Câu 1 (5,0 điểm): Cho biểu thức
a) Tìm ĐKXĐ; Rút gọn biểu thức A
b) Chứng minh rằng giá trị của A luôn dương với mọi x ≠- 1
Câu 1. Cho hai biểu thức A =\(\dfrac{x+x^2}{2-x}\)và B = \(\dfrac{2x}{x+1}\)+\(\dfrac{3}{x-2}\)- \(\dfrac{2x^2+1}{x^2-x-2}\) a) Tính gía trị biểu thức A khi |2x-3|= 1
b) Tìm ĐKXĐ và tính giá trị biểu thức B
c) Tìm số nguyên x lớn nhất để P = A.B đạt giá trị lớn nhất
a: |2x-3|=1
=>2x-3=1 hoặc 2x-3=-1
=>x=1(nhận) hoặc x=2(loại)
KHi x=1 thì \(A=\dfrac{1+1^2}{2-1}=2\)
b: ĐKXĐ: x<>-1; x<>2
\(B=\dfrac{2x^2-4x+3x+3-2x^2-1}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-x+2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-1}{x+1}\)
Câu 3: Cho biểu thức P=(\(\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}\)+\(\dfrac{1}{1+\sqrt{y}}\)):(\(\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}\)-\(\dfrac{1}{1+\sqrt{y}}\))+\(\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}\)
a. Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức P
b. Tính giá trị của P khi y=4+2\(\sqrt{3}\)
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}y\ge0\\y\ne1\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}+\dfrac{1}{1+\sqrt{y}}\right):\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{y}}\right)+\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}\)
\(=\dfrac{1+\sqrt{y}+1-\sqrt{y}}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{y}\right)}:\dfrac{1+\sqrt{y}-1+\sqrt{y}}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{y}\right)}+\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}\)
\(=\dfrac{2}{2\sqrt{y}}-\dfrac{1}{\sqrt{y}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{y}-1-\sqrt{y}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)}\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)}\)
cho biểu thức
A=(2a^2/a^2−1−a/a+1+a/a−1)
a)tìm đkxđ của a để biểu thức A xác định
b)rút gọn biểu thức A
c)tìm các giá trị nguyên của a để biểu thức A có giá trị nguyên
cho biểu thức
A=\(\left(\dfrac{2a^2}{a^2-1}-\dfrac{a}{a+1}+\dfrac{a}{a-1}\right)\)
a)tìm đkxđ của a để biểu thức A xác định
b)rút gọn biểu thức A
c)tìm các giá trị nguyên của a để biểu thức A có giá trị nguyên
a) ĐKXĐ: a2-1 ≠0 ⇔ (a-1)(a+1)≠0 ⇔\(\left[{}\begin{matrix}a-1\ne0\\a+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ne1\\a\ne-1\end{matrix}\right.\)
b) A=\(\dfrac{2a^2}{a^2-1}-\dfrac{a}{a+1}+\dfrac{a}{a-1}\) , a≠1, -1
=\(\dfrac{2a^2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}-\dfrac{a\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}+\dfrac{a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)
=\(\dfrac{2a^2-a\left(a-1\right)+a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)
=\(\dfrac{2a^2-a^2+a+a^2+a}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)
=\(\dfrac{2a^2+2a}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\) =\(\dfrac{2a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\) =\(\dfrac{2a}{a-1}\)
vậy A =\(\dfrac{2a}{a-1}\) với a≠1,-1.
c) Có:A= \(\dfrac{2a}{a-1}\) = \(\dfrac{2a-2+2}{a-1}=\dfrac{2\left(a-1\right)+2}{a-1}=2+\dfrac{2}{a-1}\)
Để a∈Z thì a-1 ∈ Z ⇒ (a-1) ∈ Ư(2) =\(\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
Ta có bảng sau:
a-1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
a | 2 | 0 | 3 | -1 |
Thử lại | TM | TM | TM | ko TM(vì a≠-1 |
Vậy để biểu thức A có giá trị nguyên thì a∈\(\left\{2;0;3\right\}\)
a) ĐKXĐ: \(a\notin\left\{1;-1\right\}\)
b) Ta có: \(A=\dfrac{2a^2}{a^2-1}-\dfrac{a}{a+1}+\dfrac{a}{a-1}\)
\(=\dfrac{2a^2}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}-\dfrac{a\left(a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}+\dfrac{a\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\)
\(=\dfrac{2a^2-a^2+a+a^2+a}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\)
\(=\dfrac{2a^2+2a}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\)
\(=\dfrac{2a\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\)
\(=\dfrac{2a}{a-1}\)
c) Để A nguyên thì \(2a⋮a-1\)
\(\Leftrightarrow2a-2+2⋮a-1\)
mà \(2a-2⋮a-1\)
nên \(2⋮a-1\)
\(\Leftrightarrow a-1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow a-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(a\in\left\{0;2;3\right\}\)
Vậy: Để A nguyên thì \(a\in\left\{0;2;3\right\}\)
1, Cho biểu thức:
A =( √x/√x-1 + 2 / x- √x) : 1/√x-1
a.Tìm ĐKXĐ,rút gọn A.
b,Tìm GTNN của A.
2, Cho biểu thức:
B=(1/√x-1 + 1/√x+1).(1+ 1/√x)
a,Tim ĐKXĐ,rút gọn A.
b,Tìm x để {eq \x\le\ri(A)} > A
Bài 3. Cho biểu thức: A=(√x/(√x+1)-√x/(√x-1)):2/(√x+1)
a) Tìm ĐKXĐ, Rút gọn A. b) Tìm x khi A=2
cho biểu thức \(p=\left(1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\frac{1}{x-\sqrt{x}}\)
a;Tìm ĐKXĐ và rút gọn P
b;Tim giá trị của p khi x = 25
bài2
Cho biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{x-1}\)
a;tìm ĐKXĐ và rút gọn biể thức a
b; tìm a khi x=9
bài 3
cho biểu thức \(p=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\div\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)
a nếu ĐKXĐ và rút gọn biểu thức p
b tinh các giá trị của x để p =\(\frac{5}{4}\)
Bài 1 : Với : \(x>0;x\ne1\)
\(P=\left(1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\frac{1}{x-\sqrt{x}}=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right).\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=x\)
Thay vào ta được : \(P=x=25\)
Bài 2 :
a, Với \(x\ge0;x\ne1\)
\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{x-1}=\frac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2-2}{x-1}\)
\(=\frac{x-\sqrt{x}}{x-1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
Thay x = 9 vào A ta được : \(\frac{3}{3+1}=\frac{3}{4}\)
Bài 3 : \(x\ge0;x\ne1\)
\(P=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\left(\frac{2+\sqrt{x}}{x-1}\right).\left(\sqrt{x}+1\right)=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)
b, Ta có : \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\Rightarrow4\sqrt{x}+8=5\sqrt{x}-5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\Leftrightarrow x=169\)(tmđk )
Cho biểu thức
A= (1/√x -1 +1/√x +1)*(1+1/√x)
a, Tìm ĐKXĐ. Rút gọn biểu thức
b, Tính g/trị của biểu thức A khi x = 4
c, Tìm g/trị của x để √A > A
Cho biểu thức \(N=\left(1\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1-\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)
tìm ĐKXĐ của biểu thức
rút gọn biểu thức N