Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2019 lúc 10:19

Cặp NST tương đồng, ví dụ tế bào lưỡng có 1 cặp NST    không phân ly trong giảm phân I

=> tạo 4 các tế bào con: 2 tế bào (n + 1), 2 tế bào (n – 1).

Chọn D.

phươngtrinh
Xem chi tiết
ngAsnh
13 tháng 12 2021 lúc 18:06

Các giao tử được tạo ra với tỉ lệ 

1 \(\dfrac{AB}{ab}\): 1 O

 

Ân Hồng
Xem chi tiết
....
26 tháng 10 2021 lúc 9:35

c

Cihce
26 tháng 10 2021 lúc 9:36

Nếu sự không phân ly xảy ra với một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì sau giảm phân I ở một tế bào, vậy kết thúc giảm phân các tế bào con sẽ là

A. Tất cả các tế bào là ( n+1).                            

B. Một tế bào là (n+1), một tế bào là (n-1).

C. Hai tế bào là n, hai tế bào là (n+1).                

D. Hai tế bào là (n+1), hai tế bào là (n-1).

Kỳ Thế
26 tháng 10 2021 lúc 9:39

C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 3 2018 lúc 12:35

Đáp án B

ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cawph tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới → tạo ra sự đa dạng sinh học.

II, III : đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 4 2019 lúc 13:23

Đáp án B

Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:

+ Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.

+ Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2019 lúc 7:48

Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:

   + Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.

   + Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.

   Vậy: B đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2019 lúc 9:01

Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:

   + Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.

   + Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.

   Vậy: B đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2018 lúc 16:32

Chọn B.

ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cặp tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới ->tạo ra sự đa dạng sinh học.

->II, III : đúng.

Hoàng Vũ Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
7 tháng 10 2017 lúc 20:16

- Hiện tượng bát cặp tương đồng của các NST kép ở kỳ đầu I dẫn tới cơ chế sặp hai hàng của NST ở kỳ giữa I.

- Cơ chế phân ly của các NST trong từng cặp tương đồng ở kỳ sau I và sự phân ly đồng của NST kép thành các NST đơn cho các tế bào con ở kỳ sau II.

Thien Tu Borum
6 tháng 10 2017 lúc 23:05

Lần phân bào I của giảm phân có những diễn biến cơ bản sau đây:

Ở kì đầu, các nhiễm sắc thể kép xoắn, co ngắn, đính vào màng nhân sắp xếp định hướng. Sau đó diễn ra sự tiếp hợp cặp đôi của các nhiễm sắc thể kép tương đồng suốt theo chiều dọc và có thể diễn ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không phải là chị em. Sự trao đổi những đoạn tương ứng trong cặp tương đồng đã đưa đến sự hoán vị của các gen tương ứng, do đó đã tạo ra sự tái tổ hợp của các gen không tương ứng. Tiếp theo là sự tách rời các nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng và nhiễm sắc thể tách khỏi màng nhân.

Đến kì giữa, từng cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Ở kì sau, các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng phân li độc lập về hai cực tế bào.

Tiếp đến kì cuối, hai nhân mới được tạo thành đều chứa bộ đơn bội kép (n nhiễm sắc thể kép), nghĩa là có số lượng bằng một nửa của tế bào mẹ. Sự phân chia tế bào chất diễn ra hình thành hai tế bào con tuy đều chứa bộ n nhiễm sắc thể kép, nhưng lại khác nhau về nguồn gốc thậm chí cả cấu trúc (nếu sự trao đổi chéo xảy ra).
Sau kì cuối giảm phân I là kì trung gian diễn ra rất nhanh, trong thời điểm này không xảy ra sao chép ADN và nhân đôi nhiễm sắc thể.
Tiếp ngay sau kì trung gian là giảm phân II diễn ra nhanh chóng hơn nhiều so với lần I và cũng trải qua 4 kì. Ở kì đầu thấy rõ số lượng nhiễm sắc thể kép đơn bội. Đến kì giữa, nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Mỗi nhiễm sắc thể kép gắn với một sợi tách biệt của thoi phân bào. Thông thường, các nhiễm sắc tử chị em hay sợi crômatit đã tách nhau một phần. Tiếp đến kì sau, sự phân chia ở tâm động đã tách hoàn toàn hai nhiễm sắc tử chị em và mỗi chiếc đi về một cực của tế bào. Kết thúc là kì cuối, các nhân mới được tạo thành đều chứa bộ n nhiễm sắc thể đơn và sự phân chia tế bào chất được hoàn thành, tạo ra các tế bào con.


Sự tan biến và tái hiện của màng nhân, sự hình thành và mất đi của thoi phân bào ở hai lần phân bào của giảm phân cũng diễn ra như ở nguyên phân.