Vai trò của lớp thú đối với môi trường, các loài sinh vật khác.
*Câu 5 :Trình bày đặc điểm cgunng và vai trò của lớp chim? *Câu 6 : Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp thú? *Câu 7 : Nêu sự đa dạng sinh học ở môi trường đặc biệt và môi trường nhiệt đới gió mùa? *Câu 8 : Nêu lợi ích của đa dạng sinh học đối với đời sống kinh tế và xã hội *Câu 9 : Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học? *Câu 10 : Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? *Câu 11: Nêu biện pháp đấu tranh sinh học?
Vai trò của sự đa dạng sinh vật đối với môi trường sống
Tham khảo:
Đa dạng sinh học là yếu tố quyết định tính ổn định và là cơ sở sinh tồn của sự sống cho trái đất và của các hệ sinh thái tự nhiên. Bởi vì nó làm cân bằng số lượng cá thể giữa các loài và đảm bảo cho khống chế sinh học cho các loài với cá thể được tiếp nhận trong hệ sinh thái
Tham khảo:
Đa dạng sinh học là yếu tố quyết định tính ổn định và là cơ sở sinh tồn của sự sống cho trái đất và của các hệ sinh thái tự nhiên. Bởi vì nó làm cân bằng số lượng cá thể giữa các loài và đảm bảo cho khống chế sinh học cho các loài với cá thể được tiếp nhận trong hệ sinh thái.
1. tại sao nói rạn san hô là nhà của các sinh vật biển. Nêu cách bảo vệ san hô
rạn san hô có ý nghĩ như thế nào đối với hệ sinh thái biển
2. vai trò của trai sông đối với môi trường
3. lớp hình nhện có vai trò gì trong tự nhiên
4. biện pháp diệt trừ sâu bọ nhưng không dùng thuốc trừ sâu
Câu 2:
Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.
3- Lớp hình nhện là một lớp thuộc ngành chân khớp, những động vật trong lớp này tuy nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng vì chúng săn bắt sâu bọ có hại góp phần bảo vệ thực vật. Vì vậy đối với những động vật có lợi trong lớp hình nhện cần được bảo vệ và tạo điều kiện cho chúng phát triển bằng cách bảo vệ môi trường sống.
1)Sự tích lũy các chất tạo xương, bị phá vỡ và dồn đống bởi sóng biển và sự xâm thực sinh học, tạo nên cấu trúc đá vôi lớn nâng đỡ san hô đang sống và làm chỗ trú ẩn cho rất nhiều loài động thực vật khác.
+Cách bảo vệ san hô: tăng cường ngăn chặn việc khai thác thủy sản trái phép, ngăn chặn việc neo đậu tàu, thuyền làm hư hại rạn san hô, phân vùng nuôi trồng, khai thác thủy sản hợp lý, phục hồi san hô bằng phương pháp nhân tạo
+Rạn san hô là nơi cư trú của các loài sinh vật đáy và các loài cá. Các rạn san hô này cũng được chia ra làm nhiều tầng và mức độ che phủ như rừng nhiệt đới. Rạn san hô như một mái nhà che chắn nuôi dưỡng hệ động thực vật biển. Các rạn san hô ở vùng biển Việt Nam có giá trị cực kỳ quan trọng như điều hòa môi trường biển, cung cấp dinh dưỡng trong vùng biển thông qua các chu trình sinh địa hóa; đồng thời còn là nơi cư trú, sinh đẻ và ươm nuôi ấu trùng của nhiều loài thủy sinh vật không chỉ vùng bờ, mà còn từ ngoài khơi vào theo mùa trong đó có nhiều loài đặc hải sản.
sory gio mik hok ranh để lam hết
Nêu đặc điểm , vai trò và môi trường sống của các lớp đọng vật sau :
- Cá
-Lưỡng cư
-Bò sát
-Chim
-Thú
vai trò của cá
môi trường sống : dưới nước
vai trò và đặc điểm của lưỡng cư
Trình bày đặc điểm chung của Lưỡng cư.
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
- Da trần, ẩm ướt. Di chuyển bằng 4 chi.
- Hô hấp bằng phổi và bằng da.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha. - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài.
- Nòng nọc phát triển qua biến thái.
- Là động vật biến nhiệt.
b. Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.
1. Lớp bò sát
a. Đặc điểm chung
- Động vật có xương sống, thích nghi với đời sống ở cạn
- Da khô, cơ thể được bao bọc bởi tấm vảy sừng hoặc tấm xương bì, ít tuyến da
- Cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc
- Đa số có màng nhĩ, mắt có mí
- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi
- Tim 3 ngăn (trừ cá sấu 4 ngăn) Đã có vách ngăn tâm thất chưa hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Động vật biến nhiệt.
- Phân tính: có con đực và con cái. Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối. Trứng lớn có vỏ dai hay thấm vôi.
b. Nơi sống
- Trên mặt đất: thằn lằn
- Trên cây và bay
- Dưới mặt đất
- Sống dưới nước: cá sấu, ba ba
c. Vai trò
- Nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng...
- Có giá trị thực phẩm: thịt rắn, ba ba...
- Làm dược liệu: tắc kè...
- Sản phầm mỹ nghệ...
- Da cá sấu, rắn lớn ... làm nguyên liệu cho công nghiệp thuộc da
2. Chim
a. Đặc điểm
- Động vật có xương sống, thích nghi với đời sống bay lượn
- Có hình dạng ô van ngắn, chi trước biến thành cánh, chi sau biến đổi khác nhau để thích nghi với sống trên cây, đi trên cạn...
- Da mỏng, lông vũ bao phủ gần khắp cơ thể
- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn
- Hô hấp bằng phổi, có hệ thống túi khí phát triển len lỏi dưới các nội quan, giúp chim cách nhiệt giảm trọng lượng, hô hấp chủ yếu khi bay
- Động vật hằng nhiệt
- Thụ tinh trong
b. Môi trường sống
- Trên cây, bay và trên mặt đất
- Dưới nước: chim cánh cụt
c. Vai trò
- Nông nghiệp: chim ăn sâu bọ, côn trùng tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ và côn trùng gây hại cho cây trồng
- Chim ăn quả rừng giúp cho việc phát tán cây rừng
- Chim hút mật: giúp hoa thụ phấn
- Làm thực phẩm
- Làm cảnh
- Lông nhiều loại chim có giá trị công nghiệp: làm gối, áo khoác...
3. Thú
a. Đặc điểm của thú
- Động vật có xương sống, sống chủ yếu trên cạn
- Cơ thể phủ lông mao, trù 1 số ít loài ko có lông
- Vỏ da có nhiều tuyến
- Bộ răng phân hóa
- Thị giác, thính giác phát triển
- Tim 4 ngăn, hồng cầu không nhân và lõm 2 mặt
- Hô hấp bằng phổi, phổi có cấu tạo hoàn chỉnh
- Động vật đẳng nhiệt
- Cơ quan giao phối có ở tất cả các loài thú. Thụ tinh trong.
b. môi trường sống
- Chủ yếu sống trên cạn
- dưới đất: chuột đồng, tê tê, chuột chũi
- sống ở cây: linh trưởng, thú túi
- Ở nước: thú mỏ vịt
c. Vai trò
- Cung cấp thực phẩm, sức kéo, làm dược liệu, làm đồ trang sức, mỹ nghệ
- Lấy thịt, da, lông
Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng, động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành
A. lưới thức ăn
B. quần xã
C. hệ sinh thái
D. chuỗi thức ăn
Chọn C
Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành hệ sinh thái.
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn chỉ mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.
Quần xã chỉ mối quan hệ giữa sinh vật với nhau, chưa có mối liên hệ giữa sinh vật với môi trường
Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng, động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành.
A. lưới thức ăn.
B. quần xã.
C. hệ sinh thái.
D. chuỗi thức ăn.
Chọn C
Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành hệ sinh thái.
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn chỉ mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.
Quần xã chỉ mối quan hệ giữa sinh vật với nhau, chưa có mối liên hệ giữa sinh vật với môi trường.
Trong 1 khu rừng có nhiều cây lớn, nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng; động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành.
A. lưới thức ăn
B. quần xã
C. hệ sinh thái
D. chuỗi thức ăn
Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng, động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành
A. quần xã.
B. hệ sinh thái.
C. chuỗi thức ăn.
D. lưới thức ăn
Đáp án B
Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành hệ sinh thái.
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn chỉ mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.
Quần xã chỉ mối quan hệ giữa sinh vật với nhau, chưa có mối liên hệ giữa sinh vật với môi trường.
Câu 4: Vai trò, đặc điểm chung động vật nguyên sinh?
Câu 5: Đặc điểm nào giúp giun đất thích nghi với môi trường? Vai trò của giun đất đối với đất trồng? Làm gì để bảo vệ giun đất?
Câu 6: Vỏ tôm có vai trò gì? Vì sao tôm có màu của môi trường? Khi tôm nấu chín thại sao lại có màu cam?
Câu 4:
Tham khảo:
1. Đặc điểm chung
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
2. Vai trò thực tiễn
- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.
+ Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ
- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu
Câu 5:
Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :
- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Ta phải:
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
Giới thiệu các nhân tố sinh thái của thằn lằn như ánh sáng, môi trường, nhiệt độ, mối quan hệ cùng loài và khác loài của thằn lằn đối với các động vật khác, thằn lằn thường cạnh tranh với con nào
Tham khảo:
Trong tự nhiên, các sinh vật tồn tại không tách biệt với các sinh vật khác mà chúng luôn luôn có quan hệ qua lại với nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Mối quan hệ giữa các sinh vật gồm :
- Quan hệ cùng loài gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh.
Các sinh vật cùng loài thường có xu hướng tụ tập bên nhau thành nhóm để hỗ trợ nhau chống đỡ với những điều kiện bất lợi của môi trường. Ví dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió bão, giữ được nước tốt hơn, chống được xói mòn đất và giữ cho cây không bị đổ... hoặc trâu rừng tụ tập thành bầy đàn có khả năng cao hơn khi chống lại kẻ săn mồi.
Tuy nhiên, khi điều kiện môi trường trở nên bất lợi như thiếu nơi ở, thiếu thức ăn... thì dẫn tới sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài. Trong cuộc cạnh tranh đó, một số cá thể có thể tách ra khỏi nhóm và đi tìm nơi sống mới.
- Quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng và nơi ở, gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.
+ Quan hệ hỗ trợ là quan hệ hợp tác và ít nhất một bên có lợi còn bên kia không bị hại. Quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ cộng sinh (sự hợp tác hai bên cùng có lợi) và hội sinh (sự hợp tác trong đó một bên có lợi và bên kia không có lợi và cũng không bị hại).
+ Quan hệ đối địch là quan hệ mà trong đó một bên có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại. Quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ : cạnh tranh về thức ăn và chỗ ở cũng như các điều kiện sống khác trong môi trường và dẫn tới, các loài kìm hãm lẫn nhau ; kí sinh và nửa kí sinh, trong đó vật chủ là sinh vật bị hại ; sinh vật này ăn sinh vật khác, trong đó sinh vật bị làm thức ăn là sinh vật bị hại.