Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
nguyễn hữu kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 23:04

a: ME//AB

=>góc CEM=góc CAB=60 độ

=>góc CEM=góc C

Xét tứ giác MECD có

MD//EC

góc MEC=góc DCE

=>MECD là hình thang cân

=>góc EMD=180-60=120 độ

MF//BC

=>góc AFM=góc ABC=60 độ

Xét tứ giác AFME có

ME//AF

góc MFA=góc EAF

=>AFME là hình thang cân

=>góc FME=180-60=120 độ

MD//AC

=>góc MDB=góc ACB=60 độ

=>góc MDB=góc B

Xét tứ giác BFMD có

FM//BD

góc B=góc MDB

=>BFMD là hình thang cân

=>góc FMD=180-60=120 độ

=>góc FME=góc FMD=góc DME

b: AEMF là hình thang cân

=>AM=EF

BFMD là hình thang cân

=>BM=FD

MECD là hình thang cân

=>MC=ED

=>MA,MB,MC lần lượt là độ dài 3 cạnh của ΔDEF

=>Trong 3 đoạn MA,MB,MC, đoạn lớn nhất nhỏ hơn tổng 2 đoạn còn lại

nguyễn hữu kim
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 20:19

a) Để chứng minh gốc EMD = DMF = EMF, ta sẽ sử dụng quan sát về tỷ lệ các đoạn thẳng song song trong tam giác, cụ thể là định lý Thales. Theo định lý Thales, khi có hai đường thẳng song song cắt các đường thẳng chéo khác, các đoạn thẳng chéo tương ứng cắt bởi hai đường thẳng song song này có tỷ lệ đồng nhất. Áp dụng định lý Thales, ta chứng minh: - Ta có đường thẳng song song qua M và song song AC cắt BC tại D, suy ra MD // AC. - Ta cũng có đường thẳng song song qua M và song song với AB cắt AC tại E, suy ra ME // AB. Từ đây, ta có thể suy ra góc tức thời EMD = DMF = 180° - góc MEF (do cặp góc đối nhau). Tiếp theo, ta cần chứng minh góc MEF = góc EMF. - Ta biết rằng EM // AB (vì đường thẳng EM song song với AB). - Vì tam giác ABC đều nên mọi cặp góc tại đỉnh của tam giác đều bằng nhau. Do đó, góc AEC = góc ACE. - Từ hai đường thẳng song song EM và AB và hai cặp góc bằng nhau AEC = ACE, ta suy ra hai góc AME = CMB. - Ngược góc AMF = CMB (vì AM // BC) nên suy ra AME = AMF. Kết hợp với công thức trên, ta có: góc MEF = góc EMF. Từ cả hai phần trên, ta kết luận được đặt ở góc độ EMD = DMF = EMF. b) Để chứng minh rằng trong 3 đoạn MA, MB, MC, đoạn lớn nhất nhỏ hơn tổng hai đoạn kia, ta có thể áp dụng quy tắc tam giác: - Giả sử MA > MB và MA > MC. - Ta cần chứng minh MA < MB + MC. - Ta có thể viết MA = MB + x và MA = MC + y, trong đó x và y là độ dài của hai đoạn thẳng MB và MC so với đoạn MA. - Từ giả thuyết, x > 0 và y > 0. - Khi đó, MB = MA – x và MC = MA – y. - Đặt nay xem xét tổng MB + MC = (MA – x) + (MA – y) = 2MA – (x + y). - Vì x > 0 và y > 0 nên x + y > 0. - Như vậy, tổng MB + MC < 2MA, suy ra MA < MB + MC. - Do đó, trong 3 đoạn MA, MB, MC, đoạn lớn nhất nhỏ hơn tổng hai đoạn kia. Do đó, ta đã chứng minh được cả hai phần a và b.

Nhâm Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
14 tháng 11 2016 lúc 10:32

???ng tr�n c: ???ng tr�n qua B_1 v?i t�m O ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [A_1, B_1] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [C_1, O] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [D_1, O] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [A_1, M_1] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [B_1, M_1] ?o?n th?ng p: ?o?n th?ng [C_1, A_1] ?o?n th?ng r: ?o?n th?ng [D_1, B_1] ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng e: ?o?n th?ng [C, A] ?o?n th?ng h_1: ?o?n th?ng [M, D] ?o?n th?ng i_1: ?o?n th?ng [E, M] O = (0.44, 3.36) O = (0.44, 3.36) O = (0.44, 3.36) B_1 = (2.94, 3.36) B_1 = (2.94, 3.36) B_1 = (2.94, 3.36) B_1 = (2.94, 3.36) ?i?m A_1: Giao ?i?m c?a c, f ?i?m A_1: Giao ?i?m c?a c, f ?i?m A_1: Giao ?i?m c?a c, f ?i?m A_1: Giao ?i?m c?a c, f A = (-14.74, 1.5) A = (-14.74, 1.5) A = (-14.74, 1.5) B = (-16.02, -2.1) B = (-16.02, -2.1) B = (-16.02, -2.1) C = (-9.7, -2.18) C = (-9.7, -2.18) C = (-9.7, -2.18) ?i?m M: ?i?m tr�n b ?i?m M: ?i?m tr�n b ?i?m M: ?i?m tr�n b ?i?m E: Giao ?i?m c?a g_1, a ?i?m E: Giao ?i?m c?a g_1, a ?i?m E: Giao ?i?m c?a g_1, a ?i?m D: Giao ?i?m c?a f_1, e ?i?m D: Giao ?i?m c?a f_1, e ?i?m D: Giao ?i?m c?a f_1, e TenVanBan1 = "S_1" TenVanBan1 = "S_1" TenVanBan2 = "S_2" TenVanBan2 = "S_2"

Giả sử BM = x; MC = 1. Khi đó ta có \(\Delta BEM\sim\Delta MDC\) theo tỉ lệ x. Vậy \(x^2=\frac{S_1}{S_2}=\frac{103}{145}\Rightarrow x=\sqrt{\frac{103}{145}}\)

Lại có \(\Delta BEM\sim\Delta BAC\) theo tỉ lệ \(\frac{x}{x+1}\) nên \(\frac{S_1}{S_{ABC}}=\left(\frac{x}{x+1}\right)^2\Rightarrow S_{ABC}=\frac{103}{\left(\frac{x}{x+1}\right)^2}\approx492,42\left(cm^2\right).\)

Bùi Quang Vinh
Xem chi tiết
Gâu Gâu ProA
Xem chi tiết
ducchinhle
30 tháng 8 2018 lúc 10:47

Đọc đề hiểu chết liền :< dựng đường cao DE,FK,MN tương ứng // AB,AC,BC???

vẽ cái hình xem sao bạn

Hường Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên không ngu:))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 23:08

a) Xét ΔMBH vuông tại H và ΔMCK vuông tại K có

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔMBH=ΔMCK(cạnh huyền-góc nhọn)

DanAlex
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 6 2017 lúc 17:00

A B C D O F E

a) Do AF//BC nên áp dụng hệ quả định lý Talet ta có: \(\frac{OF}{OB}=\frac{AO}{OC}\)

Tương tự ta có: \(\frac{OE}{OA}=\frac{OB}{OD}\) mà AB // CD nên \(\frac{OB}{OA}=\frac{OA}{OC}\)

Từ đó suy ra \(\frac{OE}{OA}=\frac{OF}{OB}\Rightarrow\) EF // AB.

b) Do AB // EF nên \(\frac{EF}{AB}=\frac{OF}{OB}=\frac{OA}{OC}=\frac{AB}{CD}\Rightarrow\frac{EF}{AB}=\frac{AB}{CD}\Rightarrow AB^2=EF.CD\)

c) Ta thấy tam giác OAB và OBC chung chiều cao hạ từ đỉnh B nên \(\frac{S_{OAB}}{S_{OBC}}=\frac{OA}{OC}\Rightarrow\frac{S_1}{S_4}=\frac{OA}{OC}\)

Tam giác OAD và ODC chung chiều cao hạ từ đỉnh D nên \(\frac{S_{OAD}}{S_{ODC}}=\frac{OA}{OC}\Rightarrow\frac{S_3}{S_2}=\frac{OA}{OC}\)

Vậy thì \(\frac{S_1}{S_4}=\frac{S_3}{S_2}\Rightarrow S_1.S_2=S_3.S_4\left(đpcm\right)\)

ABCDOFE

a) Do AF//BC nên áp dụng hệ quả định lý Talet ta có: OFOB =AOOC 

Tương tự ta có: OEOA =OBOD  mà AB // CD nên OBOA =OAOC 

Từ đó suy ra OEOA =OFOB ⇒ EF // AB.

b) Do AB // EF nên EFAB =OFOB =OAOC =ABCD ⇒EFAB =ABCD ⇒AB2=EF.CD

c) Ta thấy tam giác OAB và OBC chung chiều cao hạ từ đỉnh B nên SOABSOBC =OAOC ⇒S1S4 =OAOC 

Tam giác OAD và ODC chung chiều cao hạ từ đỉnh D nên SOADSODC =OAOC ⇒S3S2 =OAOC 

Vậy thì S1S4 =S3S2 ⇒S1.S2=S3.S4(đpcm)

an ngo thua
16 tháng 9 2018 lúc 21:44

cô huyền ơi cô có thể giải thích câu b ko