Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Không ai khổ bằng tôi
Xem chi tiết
Trần Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
Ngo khanh huyen
Xem chi tiết

Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Phạm Hà Chi
23 tháng 8 2018 lúc 22:00

a)\(x^3y+3x^2y\)

b)\(-24x^2+4xy\)

Tuyết Nhi
23 tháng 8 2018 lúc 22:10
Mấy bn nhớ ghi chi tiết nha (đừng rút gọn) thông cảm tại thầy mik khó quá😍😍😍
Huỳnh Thị Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Linh Nhi
Xem chi tiết

a; A =  \(\dfrac{1}{15}\) \(\times\) \(\dfrac{225}{x+2}\) + \(\dfrac{3}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{196}{3x+6}\) (đk \(x\) ≠ - 2)

   A =     \(\dfrac{15}{x+2}\) + \(\dfrac{3\times14}{3\times\left(x+2\right)}\)

   A =      \(\dfrac{15}{x+2}\) +  \(\dfrac{14}{x+2}\) 

   A = \(\dfrac{29}{x+2}\) 

b; A = \(\dfrac{29}{x+2}\) (-2 ≠ \(x\) \(\in\) Z)

   A  \(\in\) Z ⇔ 29 ⋮ \(x\) + 2

   \(x\) + 2 \(\in\) Ư(29) = {-29; - 1; 1; 29}

 Lập bảng ta có: 

\(x\) + 2 - 29 - 1 1 29
\(x\) -31 -3 -1 27

Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {- 31; -3; -1; 27}

Vậy \(x\) \(\in\) {-31; -3; -1; 27}

  

 

 

c; Theo b ta có \(x\) \(\in\) {- 31; -3; -1; 27}

Lập bảng ta có:

\(x\) -31 -3 -1 27
A = \(\dfrac{29}{x+2}\) -1 -29 29 1
         

Vì  - 29 < - 1 < 1 < 29

Vậy A nguyên có giá trị lớn nhất là 29 và xảy ra khi \(x\) = -1

      A nguyên có giá trị nhỏ nhất là - 29 xảy ra khi \(x\) =  - 3

 

Kim So Huyn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2022 lúc 20:04

a: \(A=\dfrac{15}{x+2}+\dfrac{42}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{45+42}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{29}{x+2}\)

b: Để A là số nguyên thì \(x+2\in\left\{1;-1;29;-29\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;27;-31\right\}\)

Linh Luna
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 23:18

a: \(A=\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{225}{x+2}+\dfrac{3}{14}\cdot\dfrac{196}{3x+6}\)

\(=\dfrac{15}{x+2}+\dfrac{14}{x+2}=\dfrac{29}{x+2}\)

b: Để A là số nguyên thì \(x+2\in\left\{1;-1;29;-29\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;27;-31\right\}\)

Hằng Thu
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
27 tháng 6 2018 lúc 21:31

Để M là số nguyên

Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)

==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)

==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)

Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)

Nên 3 chia hết cho (x2–2)

==> (x2–2)€ Ư(3)

==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}

TH1: x2–2=1

x2=1+2

x2=3

==> ko tìm được giá trị của x

TH2: x2–2=-1

x2=-1+2

x2=1

12=1

==>x=1

TH3: x2–2=3

x2=3+2

x2=5

==> không tìm được giá trị của x

TH4: x2–2=-3

x2=-3+2

x2=-1

(-1)2=1

==> x=-1

Vậy x € {1;—1)