Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thinh phat
Xem chi tiết
Trần Thị Yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
21 tháng 2 2019 lúc 17:28

Tham khảo:so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng với thằn lằn bóng

Hatsunee
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 5 2021 lúc 5:25
Đặc điểm chung của bò sát:Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai.Đặc điểm loài lưỡng cư:

+ Chúng đều có da trần (thiếu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.

+ Sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt.

- Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.

Vậy , loài lưỡng cư thích hợp ở trên cạn 
Vi Huỳnh
3 tháng 5 2021 lúc 22:02

Lên mạng

 

Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
26 tháng 3 2017 lúc 22:12

Răng sóc dày và cứng hơn răng thỏ . Có sự khác nhau đó là vì răng thỏ chỉ để dùng gặm những thứ không quá cứng như gỗ còn răng sóc thì dùng để cắn vỡ hạt dẻ và quả thông vì vỏ hai quả này rất cứng nên cấu tạo của răng sóc sẽ dày hơn và cứng hơn răng của thỏ.

Phạm Anh Duy
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
24 tháng 3 2018 lúc 14:19

* Thỏ:

Cấu tạo Ý nghĩa
Bộ lông: lông mao , dày , xốp ->Giứ nhiệt , che chở
Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

-> Đào hang

->Chi sau bật nhảy

Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù

Mũi: thính ->Thăm dò thức ăn môi trường
Lông: xúc giác,nhạy bén ->Thăm dò thức ăn môi trường
Mắt: mi mắt cử động + có lông mi

->Bảo vệ mắt

* Bộ thú huyệt và bộ thú túi:

* Bộ Dơi :

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. * Bộ cá voi : - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài. * Bộ ăn sâu bọ : - Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm. * Bộ gặm nhấm: - Răng cửa lớn, luôn mọc dài. - Không có răng nanh. - Răng cửa cách răng hàm một khoảng lớn gọi là khoảng trống hàm. * Bộ ăn thịt: - Răng cửa ngắn, sắc ➝ róc xương. - Răng nanh lớn, dài, nhọn ➝ xé mồi. - Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc ➝ cắt nghiền mồi - Các ngón chân cho vuốt cong dưới đệm thịt dày ➝ bước đi rất em, khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất ➝ chạy với tốc độ lớn khí đuổi mồi. * Bộ móng guốc:

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

* Bộ linh trưởng: Bàn chân, bàn tay có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại ➝ cầm nắm, leo trèo.

Thảo Phươngg Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
27 tháng 2 2018 lúc 20:54

cấu tạo trong của chim thích nghi với đời sống bay:

+hệ tiêu hóa hoàn chỉnh ,tốc độ tiêu hóa cao

+hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi (túi khí làm giảm khối lượng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay)

+tim 4 ngăn nên máu không bị pha trộn (phù hợp với trao đổi chất mạnh ở chim (đời sống bay))

+không có bóng đái

+ở chim mái chỉ có 1 buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển

+não chim phát triển liên quan đến nhiều hoạt động phức tạp ở chim

 nguyen dang khanh hung
Xem chi tiết
Kieu Diem
3 tháng 1 2019 lúc 13:35

Câu 2

Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng nhiều biện pháp như:

- Áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất: xây dựng hệ thống kênh mương thủy lợi, hệ thống tự động tưới xoay tròn và tưới phun sương, trồng cây trong nhà kính...

- Ven bờ ruộng, trồng cây chắn gió và giữ nước cho cây trồng.

- Sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn.

- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.

Kieu Diem
3 tháng 1 2019 lúc 13:34

Câu 1

Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được thể hiện như sau:

- Khí hậu ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh:

+ So với đới nóng nhiệt độ đới ôn hòa thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn.

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

Trần Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Đạt Trần
30 tháng 12 2017 lúc 19:53

Câu 1:

Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá. Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh. Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật
Đạt Trần
30 tháng 12 2017 lúc 19:54

Câu 2:

Đặc điểm chung:

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi

- Có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản

Vai trò:

+ Làm thực phẩm cho con người

+ Nguyên liệu xuất khẩu

+ Làm thức ăn cho động vật

+ Làm sạch môi trường nước

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Có ý nghĩa địa chất

-Ngoài ra còn có Tác hại:

+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

+ Làm hại cây trồng
Đạt Trần
30 tháng 12 2017 lúc 19:57

Câu 4;

Chất kitin có ở trong vỏ bao bên ngoài cơ thể của một số loài động vật như động vật ngành Chân khớp (châu chấu, bọ...), tôm... Kitin có những chức năng sau:
- Che chở, bảo vệ cơ thể và nội tạng bên trong
- Làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển
- Có tác dụng như một bộ xương
Tuy nhiên, lớp vỏ kitin này gây trở ngại cho sự lớn lên của động vật. Do đó sau mỗi giai đoạn sinh trưởng, động vật có hiện tượng lột xác để lớn lên. Sau một thời gian lột xác để lớn lên, một lớp vỏ mới được hình thành bao bọc lại cơ thể.

Letran Hau
Xem chi tiết