Những câu hỏi liên quan
29-7.1 Đỗ Hoàng Quyên
Xem chi tiết
MiRi
21 tháng 3 2022 lúc 15:37

b nhiễm điện âm, c nhiễm điện âm 

d nhiễm điện âm (mik nghĩ là d vậy không biết có đúng không)

Bình luận (0)
Kieett
Xem chi tiết
Kieett
8 tháng 5 2022 lúc 15:28

hélppp mee plss

 

Bình luận (0)
TV Cuber
8 tháng 5 2022 lúc 15:33

D mang điện tích dương

=> C mang điện tích âm (do hút D)

=> B mang điện tích dương ( do hút C)

=> A mang điện tích dương( do đẩy B)

Bình luận (1)
Phạm Ngọc Khánh
8 tháng 5 2022 lúc 15:42

có : D mang điện tích dương

=> C mang điện tích âm (do hút D)

=> B mang điện tích dương ( do hút C)

=> A mang điện tích dương( do đẩy B)

KL:............

Bình luận (5)
Ngọc Linh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 3 2021 lúc 19:28

Cùng mang điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút

Giả sử A mang điện tích âm

A (-) đẩy B => B(-)

B (-) hút C  => C (+)

C (+) hút D => D (-)

Vậy A (-); B (-); C(+) ; D (-)

Bình luận (0)
Phan Ngọc Phước
Xem chi tiết
Khoa Multi
11 tháng 4 2022 lúc 17:24

Vật A nhiễm điện tích âm

Vật B nhiễm điện tích âm

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 4 2022 lúc 17:25

bạn tham khảo nha

 Quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút => vật A nhiễm điện âm (khác loại sẽ hút nhau).

-Quả cầu mang điện tích dương bị vật B đẩy => vật B nhiễm điện dương (cùng loại sẽ đẩy nhau).

Bình luận (0)
Cihce
11 tháng 4 2022 lúc 17:25

Vật A, vật B có bị nhiễm điện.

Quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút nên mang điện tích khác loại => Vật A nhiễm điện âm.

Quả cầu mang điện tích âm bị vật B đẩy nên mang điện tích cùng loại => Vật A nhiễm điện âm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2018 lúc 4:53

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);

C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);

B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);

A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).

 Vậy:

A nhiễm điện (-)     

B nhiễm điện (+)        

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)         

E nhiễm điện  (–)

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Thy
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 12:54

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

Bình luận (0)
Khanh Pham
7 tháng 5 2022 lúc 13:00

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

Bình luận (5)
Trần Quang Trí
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 22:19

a mang điện dương:

a (+) với b(+) => b dương  do a đẩy b

b(+) với c(-)=> b dương nên b hút c, c âm

Vậy b (+) và  c(-)

Bình luận (1)
Hoàng Long Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 4 2022 lúc 7:39

B dương , C âm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2019 lúc 5:48

Chọn C.

Giả sử vật a nhiễm điện âm. Ta có sơ đồ sau:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Như vậy vật a và c có điện tích cùng dấu.

Bình luận (0)
Vũ Quý Bình
24 tháng 7 2021 lúc 22:43

Đáp án là C

Bình luận (0)
Oanh Ngô
Xem chi tiết
Dark_Hole
12 tháng 3 2022 lúc 10:37

A hút B mà có A dương thì B phải âm =>A dương thì C dương mới đẩy nhau vậy B âm và C dương :v

Bình luận (1)
Lysr
12 tháng 3 2022 lúc 10:37

B mang điện tích âm vì nếu A mang điện tích dương, A hút B => A mang điện tích khác B => B mang điện tích âm

C mang điện tích dương vì nếu A mang điện tích dương, A đẩy C => A mang điện tích cùng loại với C

Bình luận (0)