a và b hút nhau => a khác dấu b ( Tớ cho a= dương, b= âm)
b và c hút nhau => b khác dấu c ( b=âm => c=dương)
c và d đẩy nhau => c và d cùng dấu ( c= dương => d =dương)
=>b và d khác dấu
=>Nếu d mang điện tích dương thì b mang điện tích âm
a và b hút nhau => a khác dấu b ( Tớ cho a= dương, b= âm)
b và c hút nhau => b khác dấu c ( b=âm => c=dương)
c và d đẩy nhau => c và d cùng dấu ( c= dương => d =dương)
=>b và d khác dấu
=>Nếu d mang điện tích dương thì b mang điện tích âm
Có ba vật a,b,c đều bị nhiễm điện. Nếu vật a đẩy vật b, vật b hút vật c thì các vật b,c nhiễm điện gì? Vì sao? Biết rằng vật a nhiễm điện dương
có 4 vật nhiễm điện .nếu vật a hút b , b hút c , c đẩy d thì : A.vật b và c có điện tích cùng dấu ; B.vật a và d có điện tích khác dấu : C.vật b và d có điện tích cùng dấu; D. vật a và c có điện tích cùng dấu <- giải nhanh giúp em ạ
Ba vật A,B,C được nhiễm điện do cọ xát. A đẩy B;B hút C; C mang điện tích âm. Vậy A và B mang điện tích gì
Có 4 vật A,B,C,D đều nhiễm điện. Biết vật A hút vật B và vật B đẩy vật C, vật C hút vật D biết rằng vật d nhiễm điện dương hỏi cấc vật a,b,c,d ? <====== giúp mik giải câu này với ạ ,m.n >
Câu 1. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ. B. Một ống bằng thép.
C. Một ống bằng giấy. D. Một ống bằng nhựa.
Câu 2: Vật sẽ nhiễm điện trong trường hợp nào?
A. Cọ xát hai thanh thủy tinh với nhau. B. Cọ xát hai thanh nhựa với nhau.
C. Cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa. D. Cọ xát hai mảnh lụa với nhau.
Câu 3: Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
A. Hút cực Nam của kim nam châm. B. Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm. D. Đẩy thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát vào vải khô.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng
A. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
B. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
C. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng tác dụng lực lên nhau.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 5: Sau khi thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện dương, lụa mang điện âm.
B. Thủy tinh mang điện âm, lụa mang điện âm.
C. Thủy tinh mang điện dương, lụa mang điện dương.
D. Thủy tinh mang điện âm, lụa mang điện dương.
Câu 6: Sau khi dùng thước nhựa cọ xát với miếng vải khô:
A. Thước nhựa sẽ mang điện dương
B. Thước nhựa sẽ không mang điện.
C. Thước nhựa sẽ mang điện âm, còn miếng vải khô không mang điện.
D. Miếng vải khô mang điện dương còn thước nhựa mang điện âm.
Chọn câu đúng nhất trong các nhận định sau: A. Khi một vật hút các vật khác, chứng tỏ nó đã nhiễm điện. B. Một vật nhiễm điện có thể hút các vật nhẹ khác ở gần nó. C. Một vật nhiễm điện khi nó nóng lên D. Một vật nhiễm điện khi nó đặt gần một vật khác
Có 4 vật a, d, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d. Em hãy rút ra nhận xét sự nhiễm điện a, b, c,d. ĐANG CẦN GẮP :'(
Cho 5 vật A; B; C; D; E đều nhiễm điện. Biết A đẩy B; B hút C và B đẩy D còn C thì hút E. a) Hãy kể tên các vật nhiễm điện cùng loại b) Thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát với lụa thì đẩy vật B. Hãy cho biết vật nào nhiễm điện âm, vật nào nhiễm điện dương trong số 5 vật trên đây.