Nếu C mang điện tích âm (-) thì :
- B mang điện tích dương(+) ( do B hút C)
- A mang điện tích dương(+) ( do A đẩy B)
Nếu C mang điện tích âm (-) thì :
- B mang điện tích dương(+) ( do B hút C)
- A mang điện tích dương(+) ( do A đẩy B)
Có ba vật A, B, C được nhiễm điện do cọ xát. Biết vật A hút vật B; vật B đẩy vật C; vật C mang điện tích dương như vậy vật C nhận thêm hay mất bớt electron? Vật A và vật B mang điện tích gì? Vì sao?
Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã cọ xát bằng vải khô. mảnh vải khô này vào đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau.Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích âm hay điện tích dương?Tại sao ?
Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã cọ xát bằng vải khô. mảnh vải khô này vào đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng đẩy nhau.Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích âm hay điện tích dương?Tại sao ?
có 4 vật nhiễm điện .nếu vật a hút b , b hút c , c đẩy d thì : A.vật b và c có điện tích cùng dấu ; B.vật a và d có điện tích khác dấu : C.vật b và d có điện tích cùng dấu; D. vật a và c có điện tích cùng dấu <- giải nhanh giúp em ạ
Có ba vật a,b,c đều bị nhiễm điện. Nếu vật a đẩy vật b, vật b hút vật c thì các vật b,c nhiễm điện gì? Vì sao? Biết rằng vật a nhiễm điện dương
Câu 1. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ. B. Một ống bằng thép.
C. Một ống bằng giấy. D. Một ống bằng nhựa.
Câu 2: Vật sẽ nhiễm điện trong trường hợp nào?
A. Cọ xát hai thanh thủy tinh với nhau. B. Cọ xát hai thanh nhựa với nhau.
C. Cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa. D. Cọ xát hai mảnh lụa với nhau.
Câu 3: Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
A. Hút cực Nam của kim nam châm. B. Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm. D. Đẩy thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát vào vải khô.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng
A. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
B. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
C. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng tác dụng lực lên nhau.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 5: Sau khi thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện dương, lụa mang điện âm.
B. Thủy tinh mang điện âm, lụa mang điện âm.
C. Thủy tinh mang điện dương, lụa mang điện dương.
D. Thủy tinh mang điện âm, lụa mang điện dương.
Câu 6: Sau khi dùng thước nhựa cọ xát với miếng vải khô:
A. Thước nhựa sẽ mang điện dương
B. Thước nhựa sẽ không mang điện.
C. Thước nhựa sẽ mang điện âm, còn miếng vải khô không mang điện.
D. Miếng vải khô mang điện dương còn thước nhựa mang điện âm.
Câu 4 : Sau khi cọ xát 1 đũa thủy tinh vào lụa, thì cả đũa thủy tinh và lụa đều nhiễm điện. Cho rằng đũa thủy tinh nhiễm điện âm. Hỏi :
a)Lụa nhiễm loại điện tích gì ? Khi đó các electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào ?
b)Khi đưa đũa thủy tinh đó lại gần vật nhiễm điện âm đang đc treo trên 1 sợi dây mảnh thì có hiện tượng gì xảy ra ? Vì sao ?
Câu 5 : Nêu kí hiệu, đơn vị, dụng cụ đo cường độ đo dòng điện và hiệu điện thế ?
Câu 6 : Cho mạch điện gồm nguồn điện 2pin, công tắc và 2 bóng đèn D1, Đ2 mắc nối tiếp. Am pe kế đo cường dọ dòng điện trong mạch, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1.
A,B,C,D,E nhiễm điện do cọ xát.
A đẩy B , B hút C , C hút D ,D hút E.Biết rằng C nhiễm điện âm,vậy A,B,C,D nhiễm điện gì?Vì sao?