Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2018 lúc 12:00

Đó là bài Nam Quốc sơn hà, gắn liền với cuộc kháng chiến chống Tống lần hai thời nhà Lý.

Uyên Trần
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 10 2021 lúc 20:47

Tham khảo:

* Theo em, việc bài thơ Nam quốc sơn hà được mệnh danh là bài thơ thần vì :

+ Bài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống giặc Tống xâm lược đời Lý TKXITKXI. Sự ra đời của bài thơ gắn liền với truyền thuyết: Bài thơ được thần ngâm vang lên trong đêm tối ở đền thờ Trương Hống, Trương Hát trên sông Như Nguyệt. Vì vậy bài thơ này đựoc mệnh danh là bài thơ thần.

- Điều này có ý nghĩa:

+ Thiêng liêng hoá một tác phẩm văn học, qua đó thể hiện sự trân trọng của nhân dân đối với nội dung, tư tưởng của bài thơ.

+ Thể hiện sức sống lâu bền của bài thơ trong lòng mọi thế hệ người đọc.

Phía sau một cô gái
7 tháng 10 2021 lúc 20:50

      Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.

Ý nghĩa của nó thì mình không biết mong bạn thông cảm

Alayna
Xem chi tiết
____|____Buông____|_____
28 tháng 11 2016 lúc 18:38

Sơn hà, thiên thư

Minh Dương
28 tháng 11 2016 lúc 18:40

Sơn hà và thiên thưeoeo

thai_anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 12 2021 lúc 8:51

C

Decaule Alina
29 tháng 12 2021 lúc 8:54

D nha

Bùi Đức Quang Trí
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Anh
27 tháng 10 2021 lúc 21:14

Theo mình nhé bẹn !

Đại từ trong câu : Chúng mày 

Vai trò ngữ pháp của đại từ : giữ chức vụ chủ ngữ trong câu .

Tại mình học rùi nên bít chút !

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Minh Phước
27 tháng 10 2021 lúc 21:15

TL:

đại từ " chúng mày "                                - k cho mình nha -

chức vụ ngữ pháp : chủ ngữ

_HT_

Khách vãng lai đã xóa

TL :

Đại từ đc dùng trong câu : Chúng mày

Vai trò : giữ chức vụ CN trong câu

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Đức Hòa
Xem chi tiết
fox2229
11 tháng 11 2021 lúc 19:41

đại từ:nó,tôi

dùng để xưng hô

Uyên Trần
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 10 2021 lúc 21:10

Em tham khảo nhé:

"Sông núi nước Nam"- Lý Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Vào năm 1077 quân Tống xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đem quân chặn đánh giặc trên sông Như Nguyệt, và cũng từ đó mà bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đó. Tác giả khẳng định hùng hồn " Nam quốc sơn hà nam đế cư" đó được coi như là điều đơn giản, điều hiển nhiên. Nhưng chân lý dó được đánh đổ bằng mồ hôi, xương máu của nhân dân nước ta. Tác giả còn khẳng định chủ quyền dân tộc, khẳng định đất nước ta là một đất nước độc lập có lãnh thổ, chủ quyền. Những câu thơ văn lên nhưng là niềm tự hào, kiêu hãnh của một dân tộc độc lập chủ quyền.  Và cuối cùng khi mà tất cả đã được định ở sách trời, thế nên tất cả những kẻ xâm lược đều là làm trái với trời đất. Cuộc kháng chiến của quân và dân ta là chính nghĩa khi mà đánh đuổi kẻ thù ra khỏi bờ cõi. Cảm hứng yêu nước với những tuyên ngôn về độc lập chủ quyền với sức mạnh cổ vũ quân dân và cảnh tỉnh kẻ thù. 

༺天༒恩༻
Xem chi tiết

sông núi nước nam

thất ngôn tứ tuyệt

Khách vãng lai đã xóa
ミ★๖ۣۜNɠọ¢★彡
14 tháng 11 2019 lúc 20:18

- Bài thơ tên Nam Quốc Sơn Hà (Sông núi nước Nam)

- Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt

Hok tốt ^^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Phương Anh (...
14 tháng 11 2019 lúc 20:19

Tên: Nam quốc sơn hà

Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt

#Hok toots~~~

Khách vãng lai đã xóa
Nhi Hoàng
Xem chi tiết
Hồ Nguyên Bách
10 tháng 12 2021 lúc 20:39

Bạn chép câu cuối của Phương Mỹ Chi à?

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN LƯU THANH TÂN
10 tháng 12 2021 lúc 20:40

Dịch:

Cớ sao bọn giặc sang xâm phạm

Chúng bay sai bị đánh tơi bời.

                                        Trích: Nam Quốc Sơn Hà

Nội dung chính: 

Đoạn thơ trên trách mắng quân giặc nhà Tống dám xâm phạm đất nước, giang sơn, cổ vũ cho dân tộc ta chống lại quân Tống.

Khách vãng lai đã xóa