Đó là bài Nam Quốc sơn hà, gắn liền với cuộc kháng chiến chống Tống lần hai thời nhà Lý.
Đó là bài Nam Quốc sơn hà, gắn liền với cuộc kháng chiến chống Tống lần hai thời nhà Lý.
Bài thơ “Nam quốc sơn hà”ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như Nguyệt
C. Khi vua Tống đầu hàng Đại Việt
D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống
Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về bài thơ Nam quốc sơn hà?
A. Đây là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam.
B. Tác dụng đánh một đòn tâm lý, khích lệ tinh thần kháng chiến của nhân dân ta và làm lung lay ý chí của địch.
C. Nam quốc sơn hà được viết sau khi kháng chiến chống Tống thành công để ngợi ca chiến thắng vang dội của quân dân Đại Việt.
D. Nam quốc sơn hà được ra đời ở thời Lý trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai.
Đâu KHÔNG phải là ý nghĩa của bài thơ Nam quốc sơn hà?
A: Sử dụng đòn tâm lý, khích lệ lòng quân và lung lay ý chí chiến đấu của quân thù.
B: Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam.
C: Đánh dấu cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi.
D: Thể hiện lòng quyết tâm đánh giặc của quân và dân ta.
Phân tích ý nghĩa của bài thơ Nam quốc Sơn Hà
Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của các bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới:
“Chúng ta có ba câu hỏi để trả lời:
1. Đẳng cấp thứ ba là gì?
- Tất cả.
2. Cho đến nay, đẳng cấp này có vị trí như thế nào trong trật tự chính trị?
- Không là gì cả!
3. Đẳng cấp thứ ba đòi hỏi gì?
- Muốn có một địa vị nào đó trong trật tự này.
Đẳng cấp thứ ba là một quốc gia hoàn chỉnh.
Phải có gì để một quốc gia tồn tại phồn vinh?
Những lao động đặc biệt và những chức vụ chung.
Đó là những lao động làm nên xã hội:
Ai gánh vác?
Đẳng cấp thứ ba.
Đẳng cấp thứ ba bao gồm tất cả những cái gì của quốc gia và tất cả những cái gì không phải của đẳng cấp thứ ba đều không thể xem là của quốc gia.
Đẳng cấp thứ ba là gì?
Tất cả”.
(Trích Soboul (1960), Tài liệu lịch sử gốc, (tiếng Pháp), NXB xã hội Paris, tr.64-68)
Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp bao gồm có những giai cấp, tầng lớp nào?
A. Nông dân, tư sản, tăng lữ.
B. Công nhân, nông dân, thị dân.
C. Nông dân, tư sản, thị dân.
D. Nông dân, công nhân, nô lệ.
Việc sử dụng bài thơ Nam quốc sơn hà trong trận chiến sông Như Nguyệt có ý nghĩa như thế nào đối với trận chiến?
A: Sử dụng đòn tâm lý, khích lệ lòng quân và lung lay ý chí chiến đấu của quân thù.
B: Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam.
C: Đánh dấu cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi.
D: Thể hiện lòng quyết tâm đánh giặc của quân và dân ta.
Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của các bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới:
Nửa cuối thế kỷ XIX, kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Tuy nhiên, do hoàn cảnh, đặc điểm của các nước đế quốc là không giống nhau, nên mỗi nước có một đặc điểm riêng biệt khác nhau. Trong đó,……………………….là đế quốc thực dân. ……………………..là đế quốc cho vay lãi. ………………………..là đế quốc quân phiệt hiếu chiến. ………………………… là xứ sở của những ông vua công nghiệp với những Tơ-rớt khổng lồ.
chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm.
A. Anh, Đức, Mỹ, Pháp.
B. Anh, Pháp, Đức, Mỹ.
C. Đức, Anh, Pháp, Mỹ.
D. Mỹ, Anh, Pháp Đức.
Dựa vào sơ đồ sau và hiểu biết của bạn trả lời các câu hỏi:
Đây là sơ đồ bộ máy nhà nước của nước Việt Nam ở thời nào? Ai là người đã tiến hành cải cách bộ máy nhà nước như trên?
Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của bạn hãy thực hiện các yêu cầu sau:
“Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều …………………, rằng tạo hóa đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền……………….., quyền được ……………………….. và mưu cầu …………………..”
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
A. Công bằng, bình đẳng, sống, hạnh phúc.
B. Tự do, sống, hạnh phúc, bình đẳng.
C. Bình đẳng, sống, tự do, hạnh phúc.
D. Bình đẳng, tự do, sống, hạnh phúc.