Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lucky Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 4 2016 lúc 15:47

Câu 1: Câu hỏi của Thái Lâm Hoàng - Học và thi online với HOC24

Câu 2: Một gối đỡ đặt trên các con lăn để khi nhiệt độ tăng hoặc giảm, cây cầu dài ra sẽ trượt trên các con lăn dễ dàng.

Phan Thùy Linh
27 tháng 4 2016 lúc 19:35

Câu 1:Thanh ray được làm từ chât rắn nên khi gặp nhiệt sẽ nở ra ,tăng kích thước .Thanh ray được đặt ở ngoài trời nên bị tác động bởi rất nhìêu nhiệt:ánh sáng mặt trời,....nên người ta mới phải để khoảng cách cho thanh ray nở ra khi nhiệt độ tăng ,tránh hư hỏng đường ray ,cho tàu hỏa dễ di chuyển .Vì khi nhiệt độ tăng mà thanh ranh được gắn chặt với nhau,chất rắn sẽ dãn ra và làm đường ray bị cong.

Nguyễn Tuấn Kiệt
7 tháng 3 2017 lúc 20:38

1) Vì khi trời nóng, đường ray dãn ra, lấp kín khe hở lại. Nếu ko thì đường ray sẽ bị uốn cong.

2) Vì khi trời nóng, chiều dài cây cầu tăng(nó làm bằng thép) làm cho một gối đỡ di chuyển. Nếu ko thì cây cầu sẽ bị một lực ép rất lớn làm cho cầu bị gãy.

Lê Phát Minh
Xem chi tiết
Miu Ti
24 tháng 3 2016 lúc 12:37

Vì không khí nóng nở ra còn không khí lạnh thì co lại

Trần Hoàng Sơn
24 tháng 3 2016 lúc 13:57

Bạn dùng sự nở vì nhiệt của các chất để giải thích những câu trên nhé.

T MH
27 tháng 3 2016 lúc 21:24

bạn chỉ cần tìm hiểu sự dãn nở vì nhiệt của các chất ( mình gợi ý thêm , tìm hiểu : 3 chất rắn , lỏng  , khí , băng kép , .... . học tốt nhéhaha

huy nguyen
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
17 tháng 4 2019 lúc 19:58

a) Ở chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray xe lửa, người ta phải chừa 1 khe hở là để khi thanh ray nở vì nhiệt sẽ có chỗ để dài ra. Nếu để liền nhau, khi nở, hai thành ray sẽ ko có chỗ để dài ra, bị ngăn cản nên tạo thành 1 lực lớn phá vỡ đường ray.

Velvet Red
7 tháng 5 2019 lúc 9:25

b) Hai gối đỡ đó có cấu tạo không giống nhau.Một gối đỡ phải đặt trên các con lăn để giúp sự co dãn vì nhiệt của cầu không bị ngăn cản, do đó không gây ra những lực rất lớn làm ảnh hưởng đến cầu.

Linh đang ôn thi hsg
7 tháng 5 2019 lúc 9:44

a/ Để khi xe lửa đi qua, nhiều bánh xe tiếp xúc với thanh ray, thanh ray nóng lên và dãn ra nhưng ko bị chèn ép với các thanh ray khác.

b/Một gối được đặt cố định để giữ cây cầu ko di chuyển còn 1 gối di chuyển để khi cây cầu nóng lên hay co lại, gối đó sẽ lăn theo cây cầu.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Mint Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 7 2016 lúc 20:47

1. Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.

Nguyễn Hồng Ngọc
2 tháng 8 2016 lúc 8:58

1. Chỗ tiếp nối đường ray xe lửa phải để một khe hở tại vì khi thời tiết nóng lên thì chỗ tiếp nối đường ray xe lửa nó cũng sẽ nở dài ra và khi đó nếu không có khe hở thì sẽ gây ra một lực rất lớn có thể làm cong đường ray

3. Khi đo nhiệt độ môi trường, phải đặt nhiệt kế ở nơi không có ánh nắng mặt trời chiếu ào tại vì nếu đặt nhiệt kế ở nơi có ánh nắng mặt trời chiếu vào thì nhiệt độ sẽ cao hơn nên không đúng

Nguyễn Lan Hương
13 tháng 1 2017 lúc 21:14

1)Ở chỗ nối tiếp hai đường ray xe lửa có một khe hở để khi gặp thời tiết nóng,thanh ray nở ra sẽ không bị va đập hoặc chèn ép vào nhau.

2)Vì khi nóng cây cầu nở ra sẽ trượt trên các con lăn dễ dàng,không bị cản trở.

3)Vì nơi có ánh sáng mặt trời nhiệt độ sẽ đúng hơn khi để ở nơi không có ánh sáng mặt trời.(Chắc thế!)

Chu Phương Thu
Xem chi tiết
nguyễn tuấn vinh
18 tháng 3 2017 lúc 14:00

1, sẽ ko thay đổi

mai
18 tháng 3 2017 lúc 14:11

2. Để lúc nhiệt độ thời tiết tăng lên hay lúc lực ma xát giữa tàu và đường ray nóng lên; làm thanh ray nở ra thì đường ray ko bị uốn cong đẫn đến lật tàu.

3. Nhiệt kế thủy ngân đung để đo nước sôi.

mai
26 tháng 3 2017 lúc 19:39

1.Nó giảm đi chứ Vinh nói sai rồi

Công chúa hoàng gia
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
16 tháng 4 2016 lúc 9:17

Câu 1:

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Câu 2: 

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.

Câu 3:

Do Thời tiết nóng=> đường ray giãn 
Sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray => đường ray giãn 
Người ta làm khe hở là vì lí do trên đấy bạn, nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm => nên nhà thiết kế đường ray mới để hở như vậy . 

Câu 4: 

Cách này có thể tách quả cầu ra được. Vì nhôm nở vì nhiệt lớn hơn sắt nên nhôm sẽ nở to ra trước, sắt nở ít vì nhiệt nên kích thước thay đổi ít, vậy nên quả cầu sắt sẽ không bị kẹt nữa, và sẽ lấy ra được. 

Triệu Việt Hưng
16 tháng 4 2016 lúc 9:25

Câu 1:
Thủy tinh truyền nhiệt kém, do vậy khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp ngoài tiếp xúc với nhiệt nhanh hơn lớp trong, dẫn đến sự dãn nở vì nhiệt không đồng đều, làm cho cốc bị vỡ. Còn cốc thủy tinh mỏng thì sự giãn nở vì nhiệt độ đồng đều hơn, nên thường ít bị vỡ hơn 
Câu 2:
Vì sự giãn nở vì nhiệt của rượu nhiều hơn nước
Câu 3:

Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.

Cầu 4:
Có vì nhôm nở nhiều hơn sắt

Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
Hquynh
14 tháng 3 2021 lúc 20:25

Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.

phạm khánh linh
14 tháng 3 2021 lúc 20:25

Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.

Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 20:25

  

Vì : Nếu người ta ghép các thanh ray đường tàu sát nhau thì khi mùa hè, trời nắng hoặc khi có đoàn tàu chạy qua thì các thanh ray sẽ nóng lên và nở ra. Thanh ray này sẽ là vật cản trên đường nở của thanh ray kia , và thanh ray kia sẽ là vật cản trên đường nở của thanh ray này, nên phải ghép 2 thanh ray cách nhau 1 vài cm , để khi chúng nở ra vì nhiệt thì không bị ngăn cản, sẽ không sinh ra lực tác dụng vào nhau ,suy ra chúng sẽ không bao giờ bị vỡ, và sẽ không bị hỏng đường.

 

Lovely
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
20 tháng 5 2016 lúc 8:41

1. Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (D=m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

2. Một gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ (Mặt Trời) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng. Bánh lăn kia làm trụ đỡ giữ chặt lại.

3. Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thì 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.

Chó Doppy
20 tháng 5 2016 lúc 8:41

Câu 1 : 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 2 :
Để tạo điều kiện cầu nóng lên và dài ra mà không bị ngăn cản
Câu 3 :
Vì rượu sôi ở nhiệt độ dưới 1000C

Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết