Ghi giá trị của hai biến m,n và tổng m+n vào tệp C:\BAI.Inp
EM HÃY VIẾT CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN YÊU CẦU SAU:
Nhập giá trị n từ bàn phím.Tính và kết quả ra màn hình tổng các chữ số của n(biến T)
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,x,t;
int main()
{
cin>>n;
t=0;
while (n>0)
{
x=n%10;
t=t+x;
n/=10;
}
cout<<t;
return 0;
}
Var t,n:integer;
begin
write('nhap n = ');readln(n);
while n div 10 <> 0 do
begin
t:=t+(n mod 10);
n:=n div 10;
end;
write('Tong cac chu so cua ',n,' la ',t);
readln;
end.
C/m giá trị sau ko phụ thuộc vào giá trị của biến
(3x-2)(9x\(^2\)+4+6x)-3(9x\(^3\)-2)
(3x-2)(9x^2+4+6x)-3(9x^2-2)
=27x^3+12x+18x-18x^2-8-12x-27x^2+6
=-2
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 2 x - 4 6 - x trên đoạn [-3;6]. Tổng M + m có giá trị là
A. 18
B. -6
C. -12
D. -4
Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có vòng dây lần lượt là N 1 = 5000 vòng và N 2 = 250 vòng. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung U 1 = 110 V vào hai đầu cuộn sơ câp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 có giá trị là:
A. 5,5V
B. 55V
C. 2200V
D. 220V
Cho hai đa thức bậc nhất P(x)=ax+b và Q(x)=cx+d. Chứng minh rằng với mọi giá trị của x, đa thức tổng P(x)+Q(x) có giá trị bằng tổng các giá trị của P(x) và Q(x)
Tổng giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = (x-6) x 2 + 4 trên đoạn [0;3] có dạng a - b c với a là số nguyên và b, c là các số nguyên dương. Tính S = a + b + c.
A. 4
B. -2
C. -22
D. 5
Chọn A
Hàm số f(x) = (x-6) x 2 + 4 xác định và liên tục trên đoạn [0;3].
Suy ra
với a là số nguyên và b, c là các số nguyên dương nên
a = - 12, b = 3, c = 13. Do đó: S = a + b + c = 4.
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến
(x - 5).(3x + 3) - 3x.(x - 3) + 3x + 7
bạn chỉ cần nhân phá ngoặc ra rồi ghép các hạng tử có cùng biến là xong
\(\left(x-5\right)\left(3x+3\right)-3x\left(x-3\right)+3x+7=3x^2-12x-15-3x^2+9x+3x+7\)=-8
=>đpcm
x − 5 3x + 3 − 3x x − 3 + 3x + 7
= 3x^2 − 12x − 15 − 3x^2 + 9x + 3x+ 7
=-8
=>đpcm
(
Cho m gam Mg vào dung dịch H N O 3 dư. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất của N + 5 ). Giá trị của m là
A. 1,8.
B. 2,4.
C. 3,6.
D. 6,0.
a) Ta có: \(N=\left(-\dfrac{3}{4}xy^4\right)\cdot\left(\dfrac{6}{9}x^2y^2\right)\)
\(=\left(-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{6}{9}\right)\cdot\left(x\cdot x^2\right)\cdot\left(y^4\cdot y^2\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}x^3y^6\)
Hệ số: \(-\dfrac{1}{2}\)
Phần biến: \(x^3;y^6\)
Bậc của đơn thức là 9