Phân tích ví dụ về sự thành lập phản xạ có điều kiện
lấy 1 ví dụ về phản xạ có điều kiện . phân tích sự hình thành của phản xạ có điều kiện đó
Phân tích một ví dụ cụ thể về việc thành lập phản xạ có điều kiện ( không lấy ví dụ về việc thành lập phản xạ tiết nước bọt ở chó trong bài 52). Cảm ơn nha:))))
Ví dụ: bơm nước axit có vị chua vào mồm chó, con vật có phản ứng tiết nước bọt, làm cho axit chua bị pha loãng đi, và bị tống ra ngoài. Đó là phản ứng bẩm sinh đã có.
Nếu trước khi bơm nước axit, ta cho chuông reo, và làm nhiều lần như thế, thì về sau chỉ một mình tiếng chuông cũng làm cho chó có những phản ứng trào nước bọt giống như phản ứng đối với axit.lấy ví dụ và phân tích để chứng minh " sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện giúp con nghười thích nghi với sự thay đổi điều kiện sống"
Dựa vào hình 52-3A và B kết hợp với hiểu biết của em về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện, hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập để thành lập một phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn
Vỗ tay mỗi khi thả mồi cho cá ăn, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chỉ nhẹ vỗ tay nhưng không thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện.
lấy 3 ví dụ về sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện ???
Ví dụ từ hồi nhỏ của chúng ta
- Không còn bò nữa mà tập đi
- Tập nói
- Nghe người lớn bảo 1 số loại hoa quả chua từ đó mỗi khi nhìn quả xoài hay đồ chua là tiết nước bọt
VD: không nên nghịch với lửa
tay chậm vào vật nóng, rụt tay lại
đi ra ngoài nắng đổ mồ hô ra
3 Ví dụ :
- Hih thành PXCĐK : Thường xuyên thức dậy vào 5h sáng
-> Ức chế : Không giữ đc thói quen nên dần dậy muộn hơn
- Hih thành PXCĐK : Thường xuyên ăn vào 5h chiều nên cứ đến tgian đó lại cảm thấy đói
-> Ức chế : Ăn muộn hơn giờ đó nên vào 5h lại ko thấy đói như lần trước
- Hih thành PXCĐK : Cứ huýt sáo để gọi chó về ăn thik sau dần cứ huýt sáo thik chó lại tự chạy đến mặc dù không có thức ăn
-> Ức chế : Lâu dần cho ăn không huýt sáo nên sau này huýt sáo chó ko tự chạy lại
cho ví dụ phản xạ có điều kiện và nêu rõ quá trình thành lập pản xạ có điều kiện
Để thành lập phản xạ có điều kiện cần bảo đảm các điều kiện sau đây:
- Phải có sự phối hợp đúng lúc kích thích tín hiệu với kích thích củng cố. Kích thích tín hiệu phải bắt đầu trước kích thích củng cố. Nếu kích thích tín hiệu được bắt đầu đồng thời hoặc chậm hơn kích thích củng cố thì nó sẽ mất ý nghĩa tín hiệu và không gây ra được phản xạ có điều kiện.
- Kích thích tín hiệu phải là một kích thích vô quan, nghĩa là không có quan hệ gì với phản xạ không điều kiện được phối hợp, đồng thời kích thích đó cũng không được quá mạnh, quá mới lạ.
- Cường độ của kích thích tín hiệu phải yếu hơn cường độ của kích thích củng cố, nghĩa là phải bảo đảm sự hưng phấn do kích thích tín hiệu gây ra yếu hơn sự hưng phấn do kích thích củng cố gây ra.
- Vỏ não phải toàn vẹn, hệ thần kinh con vật phải ở trạng thái hoạt động bình thường. Nếu khả năng hoạt động của não bộ giảm sút rất khó thành lập phản xạ có điều kiện.
- Tiến hành thí nghiệm ở môi trường yên tỉnh, tránh các kích thích lạ vì các kích thích lạ sẽ gây phản xạ định hướng cản trở sự hình thành đường liên hệ tạm thời.
- Vỗ tay mỗi khi cho cá ăn, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chỉ vỗ tay nhưng ko thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện.
- Những điều kiện để sự hình thành có kết quả:
+ Phải có sự kết hợp kích thích bất kỳ với kích thích của một phản xạ không điều kiện ( vỗ tay kết hợp với thả mồi).
+ Kích thích bất kỳ phải tát động trước kích thích có điều kiện vài giây ( vỗ tay trước khi cho cá ăn ).
+ Quá trình kết hợp phải lặp đi lặp lại nhiều lần và phải thường xuyên củng cố.
Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện. Cho ví dụ. Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người là gì ?
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
VD: lạnh thì cơ thể run cầm cập
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá nhân, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
VD: dừng xe trước đèn đỏ
Ý nghĩa: Đảm bảo sự hình thành các thói quen ,tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
-phản xạ đk là phản xạ cần học tập rèn luyện :-phản xạ kđk là phản xạ không cần học tập rèn luyện VD:thở sâu (đk),thở thường(kđk)
Phản xạ có điều kiện: là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện.
* Những điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện:
– Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
– Kích thích có điều kiện tiến hành trước kích thích không điều kiện trong vài giây.
– Phải có sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần
* Ý nghĩa: Việc hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống của động vật và con người là đảm bảo được sự kích thích với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của động vật và sự hình thành các thói quen,các tập quán tốt của con người
Cho 2 ví dụ về phản xạ không điều kiện và 2 ví dụ về phản xạ có điều kiện,giúp mình với ạ
Phản xạ có điều kiện vd:nghịch dại chới với lửa,khi thấy đèn đỏ thì dừng lại,...
Phản xạ không có điều kiện vd:khi trời nắng đổ mồ hôi,khi trời lạnh thì nổi da gà,...
Không điều kiện: -Trẻ mới sinh ra đã biết bú
- Tay chạm vào vật nóng tự co lại
Có điều kiện: - Khi thấy nắng lấy mũ đội
- Viết bài khi cô đọc
pxkđk:phản xạ khóc của trẻ sơ sinh khi ngủ dậy
đi nắng,mặt đỏ,mồ hôi vã ra
pxcđk:đi học đúng h
đội mũ bảo hiểm khi tham gia gt
cho 5 ví dụ về phản xạ có điều kiện
cho 5 ví dụ về phản xạ không điều kiện
5 ví dụ về phản xạ có điều kiện:
- Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ
- Chẳng dại gì mà chơi với lửa
- Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi mặc vội áo len đi học
- Khi trời nóng thì bật quạt lên
- Biết đọc chữ, viết chữ
5 ví dụ về phản xạ không điều kiện:
- Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại
- Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra
- Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc
- Em bé mới sinh biết khóc
- Khi trời lạnh thì nổi da gà
5 ví dụ về phản xạ có điều kiện là:
+đến mùa đông, mặc đồ ấm để không bị lạnh.
+khi lưu thông trên đường, gặp đèn đỏ thì dừng lại, còn gặp đèn xanh thì tiếp tục đi.
+không dại mà chơi đùa với lửa.
+biết chữ, biết làm toán...
+biết bật quạt khi trời nóng
5 ví dụ về phản xạ không điều kiện:
+khi chào đời là đã biết khóc
+khi gặp lạnh nổi da gà
+nóng thì chảy mồ hôi
+hắt hơi
+khi đụng vật nóng tay ta liền rụt lại
Câu 2. Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện. Cho ví dụ. Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người là gì ?
Tham khảo
*Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện. Cho ví dụ.
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...
*Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người là gì ?
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật: đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người: đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Phản xạ có điều kiện: là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện.
* Những điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện:
– Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
– Kích thích có điều kiện tiến hành trước kích thích không điều kiện trong vài giây.
– Phải có sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần
* Ý nghĩa: Việc hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống của động vật và con người là đảm bảo được sự kích thích với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của động vật và sự hình thành các thói quen,các tập quán tốt của con người