Những câu hỏi liên quan
Vũ An Nhiên
Xem chi tiết
Đặng xuân nhật
Xem chi tiết
Six Gravity
10 tháng 2 2018 lúc 12:01

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

VD: có vẻ những bông hoa đào nở ra để chào đón năm mới. 

Câu 2 : 

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca nô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Con chim chích

Nhảy trên đường vàng

Có lẽ khi đọc bài thơ này, ấn tượng sâu sắc nhất của mọi người là ở khổ thơ này, nó để lại cho người đọc hình ảnh của chú bé liên lạc nhỏ con, gầy còm nhưng đầy sức sống, yêu đời, nhanh nhẹn hồn nhiên. Với nghệ thuật sử dụng các từ láy như loắt choắt, xinh xinh, nghênh nghênh rất gợi hình, tạo nên cho bài thơ một giai điệu vui tươi, nhí nhảnh, sống động như chính chú bé Lượm vậy, cậu bé yêu đời, tung tăng như con chim chích nhảy trên đường vàng, hình ảnh con chim chính đã thể hiện đầy đủ được sự hồn nhiên trẻ thơ của Lượm mà chắc hẳn là tác giả phải có một tình cảm vô cùng trìu mến, thân thương về cậu mới có thể miêu tả cậu hay đến thế.

luomtohuu

Cảm nghĩ về bài thơ “Lượm” – Tố Hữu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Linh
12 tháng 10 2021 lúc 17:50

k12oline.vn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Athena
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
26 tháng 9 2023 lúc 16:02

Đoạn thơ trên sử dụng thành công biện pháp tu từ : Nhân hóa.

Tác dụng: biến sự vật trở nên sinh động, gần gũi bằng cách gắn các hoạt động, cảm xúc,.. của con người cho sự vật.

Bình luận (0)
Lê Quốc Huân
26 tháng 9 2023 lúc 16:18

bptt nhân hoa

Bình luận (0)
DYSAMANSWORDS
26 tháng 9 2023 lúc 16:57

Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ: Nhân hóa

Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa là dùng các đặc điểm về hoạt động tính cách,... cho động vật, sự vật

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 8 2017 lúc 17:38

Câu thơ sử dụng phép nhân hóa là :

Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu

Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 5 2017 lúc 8:36

Bàn tay mà giây bẩn,

Sách, áo cũng bẩn ngay.

Lời giải:

 Đoạn thơ không sử dụng phép nhân hóa là :

   Mẹ, mẹ ơi ! Cô dạy :

   Phải giữ sạch đôi tay,

   Bàn tay mà giây bẩn,

   Sách, áo cũng bẩn ngay.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
stayhome
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
15 tháng 4 2020 lúc 20:32

1 D

2C

3 C

4D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Phúc
23 tháng 1 2022 lúc 8:44

bài này cơ

   

Họ và tên: ............................................... ÔN TẬP CUỐI TUẦN 19

Lớp: 3… MÔN TIẾNG VIỆT

Bài 1: Đọc bài văn sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Tháng Giêng mưa bụi Ao làng hội xuân Anh Trê, anh Chuối Gõ trống tùng tùng Đuôi Cờ váy đỏ Lụa đào thắt lưng Uốn dẻo điệu múa Xinh ơi là xinh Cô Trôi thoa phấn Môi hồng trái tim Buông câu quan họ Lúng liếng cái nhìn.

Cậu Rô giương vây

Thịt rèo cột trơn

Leo gần đỉnh cột

Rơi xuống cái tùm. Khoan thai ông Chép Vuốt đôi râu khoằn “Hỏi làng có mở Thi vượt vũ môn” Đỗ Thanh

Câu 1: Nội dung bài thơ kể:

a. Cuộc vui chơi của loài cá b. Ngày hội xuân tại ao làng c. Cảnh vật mùa xuân

Câu 2 :Biện pháp nhân hoá trong bài thơ giúp người đọc cảm nhận điều gì?

a. Các con vật cũng có đời sống như con người.

b. Cây cối cũng có đời sống như con người.

c. Hoạt động của con vật, cây cối thật sinh động và đáng yêu.

Câu 3: Câu “Cô Trôi thoa phấn.”thuộc mẫu câu:

a. Ai - là gì? b. Ai - thế nào? c. Ai - làm gì?

Câu 4 :Từ: Lúng liếng trong cụm từ “Lúng liếng cái nhìn.” là từ chỉ :

a. đặc điểm b. hoạt động c. sự vật

Câu 5: Bộ phận gạch chân trong câu “Khoan thai ông Chép

Vuốt đôi râu khoằm.”

trả lời cho câu hỏi:

a. Làm gì? b. Như thế nào? c. Vì sao?

Bài 2. Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” trong câu văn sau:

a. Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.

b. Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.

c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Bài 3: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp

Sáng nay ông dẫn Nam đến cạnh ruộng lúa nước Nam hỏi ông:

- Sao ruộng lúa mì không có nước mà ruộng lúa lại ngập nước hả ông

- Ruộng lúa này ngâm nước suốt ngày đêm sao cây lúa không bị thối rữa

Bài 4: Gạch một gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau; Khoanh tròn vào từ so sánh.

a. Mắt của ngôi nhà Là những ô cửa Hai cánh khép mở Như hai hàng mi. b. Sáng sáng đầu ngọn cỏ Từng giọt sương treo mình Nhìn như một thứ quả Trong suốt và long lanh.

Bài 5: Tìm những sự vật nhân hoá và những từ ngữ dùng để nhân hoá trong các câu thơ dưới đây và điền vào ô trống phù hợp

Ông trời nổi lửa đằng đông

Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay

Bố em xách điếu đi cày

Mẹ em tát nước nắng đầy trong thau

Cậu mèo đã dậy từ lâu

Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng.

Tên sự vật Từ gọi sự vật Từ ngữ tả sự vật như tả người.

Bài 6: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 4 câu và chép lại cho đúng chính tả:

Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ gió bắc hun hút thổi núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 6 2017 lúc 8:59

Viết đoạn văn:

- Đoạn thơ trên miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng nơi thôn quê bình dị và sự gắn kết của bạn nhỏ với ánh trăng. (0.5đ)

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: “Những hôm nào trăng khuyết/Trông giống con thuyền trôi”, ánh trăng hiện lên thật cụ thể, sinh động, giàu sức gợi hình, kích thích liên tưởng của người đọc, người nghe. (1.5đ)

- Hai câu thơ sau, Nhược Thủy sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa : “Em đi trăng theo bước/Như muốn cùng đi chơi”, ánh trăng hiện lên mang những đặc điểm tâm lý người (theo bước, muốn cùng đi chơi...). Trăng như người bạn tri kỉ cùng bạn nhỏ đi khắp mọi nẻo đường. Đó chính là sự gắn bó, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên. (1.5đ)

- Viết theo cấu trúc đoạn văn, có mở đoạn, đầu dòng viết hoa, lùi dòng, kết thúc có dấu câu. (0.5đ)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 8 2019 lúc 5:05

* Những câu thơ sử dụng phép nhân hóa :

- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.

- Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.

- Những xe ủi, xe ben sánh vai nhau nằm nghỉ.

- Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa coa nguyên.

- Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả.

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Trần Huỳnh Uyển Nhi
15 tháng 11 2021 lúc 20:12

Những giọt sương là những hạt ngọc.

Mẹ yêu là học sĩ.

Những đòi tranh vàng óng làm như mặt trời đang tỏa sáng.

Tia nắng làm mặt đất ấm áp lên.Bạn nhé

Không biết có được không

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Uyển Nhi
15 tháng 11 2021 lúc 20:15

Mẹ yêu là họa sĩ,mà mình viết là :'' Mẹ yêu là học sĩ '' xin lỗi nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
15 tháng 11 2021 lúc 20:16

Câu đầu tiên phải có so sánh chứ không đọc kĩ à.Câu 2 phải nhân hoá cơ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa