Bàn tay mà giây bẩn,
Sách, áo cũng bẩn ngay.
Lời giải:
Đoạn thơ không sử dụng phép nhân hóa là :
Mẹ, mẹ ơi ! Cô dạy :
Phải giữ sạch đôi tay,
Bàn tay mà giây bẩn,
Sách, áo cũng bẩn ngay.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bàn tay mà giây bẩn,
Sách, áo cũng bẩn ngay.
Lời giải:
Đoạn thơ không sử dụng phép nhân hóa là :
Mẹ, mẹ ơi ! Cô dạy :
Phải giữ sạch đôi tay,
Bàn tay mà giây bẩn,
Sách, áo cũng bẩn ngay.
Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây và điền vào bảng:
a. Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo, Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền.
b. Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
(Đặng Hiền)
c. Xa xa, từ vệt rừng đen, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ lòng đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời.
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bàn tay cô giáo
Một tờ giấy trắng
Cô gấp cong cong
Thoắt cái đã xong
Chiếc thuyền xinh quá !
Một tờ giấy đỏ
Mềm mại tay cô
Mặt trời đã phô
Nhiều tia nắng tỏa.
Thêm tờ xanh nữa
Cô cắt rất nhanh
Mặt nước dập dềnh
Quanh thuyền sóng lượn.
Như phép mầu nhiệm
Hiện trước mắt em:
Biển biếc bình minh
Rì rào sóng vỗ…
Biết bao điều lạ
Từ bàn tay cô.
- Phô : bày ra, để lộ ra.
Ai là người cắt dán bức tranh trong bài thơ ?
A. Cô giáo
B. Học sinh
C. Cô giáo cùng học sinh
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mưa
Mây đen lũ lượt
Kéo về chiều nay
Mặt trời lật đật
Chui vào trong mây.
Chớp đông chớp tây
Rồi mưa nặng hạt
Cây lá xòe tay
Hứng làn nước mát.
Gió reo gió hát
Giọng trầm giọng cao
Chớp dồn tiếng sấm
Chạy trong mưa rào.
Bà xỏ kim khâu
Chị ngồi đọc sách
Mẹ làm bánh khoai.
Lửa reo tí tách.
Chỉ thương bác ếch
Lặn lội trong mưa
Xem từng cụm lúa
Phất cờ lên chưa.
- Lũ lượt : nối tiếp nhau, không ngớt.
- Lật đật : có dáng vội vã, vất vả.
Cơn mưa kéo đến vào thời gian nào ?
A. Buổi sáng sớm
B. Buổi chiều
C. Trong đêm tối
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mặt trời xanh của tôi
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ ?
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè ?
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che...
Đã ai biết gió ấm
Thổi đến tự khi nào?
Từ khi rừng cọ nở
Hoa vàng như hoa cau.
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi ?
Lá xoè như tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
Rừng cọ ơi ! rừng cọ !
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu, thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.
Cọ : cây cao thân dừa, lá to, hình quạt.
Mặt trời xanh trong bài thơ chỉ điều gì ?
A. Là mặt trời có màu xanh
B. Rừng cọ
C. Những lá cọ
Đọc thầm bài văn sau:
Bản Xô-nát ánh trăng
Vào một đêm trăng đẹp, có một người đàn ông đang dạo bước trên hè phố. Ông bỗng nghe thấy tiếng đàn dương cầm ấm áp vọng ra từ căn nhà nhỏ cuối ngõ. Ngạc nhiên, ông đi đến bên cửa sổ và lắng nghe. Chợt tiếng đàn ngừng bặt và giọng một cô gái cất lên:
- Con đánh hỏng rồi. Ước gì con được một lần nghe Bét-tô-ven đàn.
- Ôi, giá mà cha có đủ tiền để mua vé cho con.
Nghe thấy thế, người đàn ông gõ cửa vào nhà và xin phép được chơi đàn. Cô gái đứng dậy nhường đàn. Lúc này người khách mới nhận ra cô bị mù. Niềm xúc động trào lên trong lòng, từ tay ông, những nốt nhạc kì diệu, lấp lánh vang lên.
Hai cha con lặng đi rồi như bừng tỉnh, cùng thốt lên:
- Trời ơi, có phải ngài chính là Bét-tô-ven?
Phải, người khách chính là Bét-tô-ven - nhà soạn nhạc vĩ đại. Ông đã từng biểu diễn khắp châu Âu nhưng chưa bao giờ chơi đàn với một cảm xúc mãnh liệt, thanh cao như lúc này.
Rồi dưới ánh trăng huyền ảo, tràn ngập, trước sự ngạc nhiên, xúc động của cô gái mù, Bét-tô-ven đã đánh một bản đàn tuỳ hứng. Âm thanh tuôn chảy dạt dào, rực sáng, ca ngợi những gì đẹp đẽ nhất. Ngay đêm đó, bản nhạc tuyệt tác đã được ghi lại. Đó chính là bản xô-nát Ánh trăng.
(Theo Tạp chí âm nhạc, Hoàng Lân sưu tầm)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Qua câu chuyện "Bản xô-nát Ánh trăng", em hiểu Bét-tô-ven là một nhạc sĩ như thế nào?
Giúp tôi 3 bài
1.Tìm các từ chỉ trạng thái điền vào chỗ chấm sau cho phù hợp
a.Cả lớp...............theo dõi kết quả thi đấu của các bạn.b.Ai cũng..............trước thành tích khá cao của cả đội.c.Mọi người đều............các bạn sẽ lập thành tích mới.d.Cả đội rất........trước sự quan tâm của cả lớp.e.Cả lớp.........lên đường cổ vũ cho các bạn.f.Bạn ấy..........hét toáng lên,quên việc còn có mọi người xung quanh.2.Viết lại các câu văn dưới đây cho sinh động bằng cách sử dụng phép so sánh.
a.Bé Mai Anh chạy ào vào lòng mẹ.b.Cây ớt trong vườn lấp ló những quả chín đỏ rực.Mặt trăng tròn đang lên cao dần giữa bầu trời đêm.3.Điền tiếp vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để có câu văn dùng phép so sánh tả một buổi sáng đẹp trời
a)Nắng vàng như.........b)Tiếng gió rì rào trong vòm lá như............Mong các bạn trả lời
Đọc thầm bài văn sau:
Bản Xô-nát ánh trăng
Vào một đêm trăng đẹp, có một người đàn ông đang dạo bước trên hè phố. Ông bỗng nghe thấy tiếng đàn dương cầm ấm áp vọng ra từ căn nhà nhỏ cuối ngõ. Ngạc nhiên, ông đi đến bên cửa sổ và lắng nghe. Chợt tiếng đàn ngừng bặt và giọng một cô gái cất lên:
- Con đánh hỏng rồi. Ước gì con được một lần nghe Bét-tô-ven đàn.
- Ôi, giá mà cha có đủ tiền để mua vé cho con.
Nghe thấy thế, người đàn ông gõ cửa vào nhà và xin phép được chơi đàn. Cô gái đứng dậy nhường đàn. Lúc này người khách mới nhận ra cô bị mù. Niềm xúc động trào lên trong lòng, từ tay ông, những nốt nhạc kì diệu, lấp lánh vang lên.
Hai cha con lặng đi rồi như bừng tỉnh, cùng thốt lên:
- Trời ơi, có phải ngài chính là Bét-tô-ven?
Phải, người khách chính là Bét-tô-ven - nhà soạn nhạc vĩ đại. Ông đã từng biểu diễn khắp châu Âu nhưng chưa bao giờ chơi đàn với một cảm xúc mãnh liệt, thanh cao như lúc này.
Rồi dưới ánh trăng huyền ảo, tràn ngập, trước sự ngạc nhiên, xúc động của cô gái mù, Bét-tô-ven đã đánh một bản đàn tuỳ hứng. Âm thanh tuôn chảy dạt dào, rực sáng, ca ngợi những gì đẹp đẽ nhất. Ngay đêm đó, bản nhạc tuyệt tác đã được ghi lại. Đó chính là bản xô-nát Ánh trăng.
(Theo Tạp chí âm nhạc, Hoàng Lân sưu tầm)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Đang đi dạo dưới ánh trăng, Bét-tô-ven nghe thấy gì?
A. Tiếng đàn dương cầm vọng ra từ căn nhà cuối phố.
B. Tiếng hát vang lên từ căn nhà cuối phố.
C. Tiếng ai chơi đàn dương cầm bản xô-nát Ánh trăng từ căn nhà cuối phố.
Câu thơ nào sau đây sử dụng phép nhân hóa ?
A.Ơi anh bộ đội
Cháu của Bác Hồ
B.Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
C. Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Viết tiếp để hoàn chỉnh các khổ thơ sau của bài Mưa:
Mây đen ..................
.................. chiều nay
Mặt trời ..................
Chui vào ..................
Chớp đông ..................
..................nặng hạt
.................. xòe tay
.................. nước mát
Gió reo ..................
..................giọng cao
.................. tiếng sấm
.................. mưa rào.