Đặng Thị Thúy Dung
1. Cho 5 ml hidrocacbon ở thể khí với 300ml O2 lấy dư vào bình kín sau đó đốt cháy hoàn toàn sản phẩm tạo ra được làm lạnh thì trong bình còn 20ml trong đó có 15ml khí bị hấp thụ bởi KOH. Phần khí còn lại bị hấp thụ bởi photpho. Tìm CTPT của hidrocacbon trên 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,61g hợp chất hữu cơ X chỉ thu được hỗn hợp khí gồm CO2, hơi nước và HCl. Dẫn khí này qua bình chứa dung dịch AgNO3 dư trong HNO3 ở nhiệt độ thấp thấy có 2,87g kết tủa và bình chứa tăng thêm 2,71g (cho biết chỉ có hơi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Ho Le Thuy Trang
5 tháng 4 2017 lúc 23:22

Hình như để sai thiệt đó bạn. Minh tinh mai no no cu ra am. neu ra duong thi lai ra n=0

Jessica Võ
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 2 2022 lúc 0:04

ch bị j v tr gửi ảnh lên k dc , xui quá

Trang Candy
Xem chi tiết
Gia Huy Phạm
Xem chi tiết
tran thi phuong
28 tháng 1 2016 lúc 13:01

Đổi 10 cm3=10 ml,50cm3=50ml,70cm3=70ml,20cm3=20ml.Sản phẩm sau khi đốt cháy và ngưng tụ hơi nước có thể tích =50ml bao gồm:CO2,O2 dư,sau khi dẫn sản phẩm qua dung dịch kiềm dư thì CO2 được hấp thu vào trong dung dịch kiềm còn 20ml khí thoát ra là thể tích O2 dư=>VCO2 thu được sau khi đốt cháy=50-20=30(ml) và thể tích oxi phản ứng=70-20=50 ml.ta có pt: CxHy +(x+y/4)--->xCO2+y/2 H2O (1)

                                                                                       10ml--------------->x.10ml---->y/2.10ml

lại có VCO2=30=10.x=>x=3,bảo toàn nguyên tố Oxi ta có VO pu=VO(CO2)+VO(H2O)=2.VCO2+VH2O=>VH2O=50.2-30.2=40ml,lại có VH2O=y/2.10=40=>y=8

=> CTPT của X là C3H8.

tran thi phuong
28 tháng 1 2016 lúc 13:46

Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

Phong Huỳnh
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Trà
9 tháng 3 2016 lúc 20:33

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2018 lúc 9:48

Đồng nhất dữ kiện các phần để tiện tính toán, bằng cách nhân khối lượng Br2 với 2. Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O, bình KOH đặc hấp thụ CO2. Khối lượng bình tăng chính là khối lượng khí hoặc hơi mà bình đó hấp thụ

Vì bay hơi chỉ có nước, mà A tác dụng được với NaOH nên A chỉ chứa gốc phenol hoặc gốc cacboxylic (–COOH).

BTKL:

mY + mO2 = mCO2 + mNa2CO3 + mH2O => mO2 = 12,8g => nO2 = 0,4mol

BTNT O: nO(Y) + 2nO2 = 2nCO2 + 3nNa2CO3 + nH2O

=> nO(Y) = 0,4

=> nC : nH: nO: nNa = 0,4 : 0,6 : 0,4 : 0,2 = 2:3:2:1

=> C2H3O2Na => A: C2H4O2

(Vì A chứa gốc phenol (–OH) hoặc axit (–COOH) nên 1Na sẽ thế 1H).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2017 lúc 11:28

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2019 lúc 14:49

án C

Hướng dẫn

Gọi công thức chung của 2 ankan là  C n ¯ H C 2 n ¯ + 2

Ta có: n ¯ n ¯   +   1   =   0 , 3 0 , 5   = >   n ¯  = 2

Như vậy phải có 1 ankan có số nguyên tử C nhỏ hơn 2. Do đó A là CH4 và B là C3H8.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2017 lúc 10:50

Đáp án B

Từ mKCl = 0,894g => mY = 10,994g

Đặt nO2 tạo ra = x => nkk = 3x có nO2 = 0,75x và nN2 = 2,25x (mol)

, nCO2 = nC = 0,044 mol => nO2 dư = (x + 0,75x) – 0,044 (mol)

=> nT = nCO2.100/22,92 = nO2 dư + nN2 + nCO2

=> 1,75x – 0,044 + 2,25x + 0,044 = 0,192

=> x = 0,048 mol

=> m = mY + mO2 tạo ra = 12,53g

=>B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2019 lúc 18:18

Chọn đáp án B