Qua bài học , để phòng ngừa cháy nổ trong gia đình thì chúng ta sử dụng các thiết bị điện như thế nào? - Để phòng tránh ngộ độc, em nên ăn uống như thế nào là hợp lí?
Qua bài học , để phòng ngừa cháy nổ trong gia đình thì chúng ta sử dụng các thiết bị điện như thế nào? - Để phòng tránh ngộ độc, em nên ăn uống như thế nào là hợp lí?
bt ý 2 hoi nha
- ăn chín uống sôi
- k ăn thực phâm bị hư
- bt cách chế biến
like nha <3
Gia đình em đã sắp xếp đồ dùng và bảo quản thức ăn, đồ uống như thế nào? Cần thay đổi gì để phòng tránh ngộ độc xảy ra? Vì sao?
THAM KHẢO!
Gia đình em đã sắp xếp đồ dùng và bảo quản thức ăn bằng cách:
– Cất đồ ăn thừa vào tủ lạnh;
– Đồ sống và đồ chín để riêng;
– Để thực phẩm đúng nơi quy định: Phòng bếp để đồ ăn, hoa quả, gia vị,…. Phòng khách để nước uống,…Phòng tắm để dầu gội, dầu xả, sữa rửa mặt,…
– Các loại thuốc đều được ghi tên rõ ràng;
– ….
Những thay đổi để phòng tránh ngộ độc là:
– Để những loại đồ dùng nguy hiểm ( như thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu) tránh xa tầm tay trẻ em;
– Không giữ lại những thực phẩm đã quá hạn sử dụng trong nhà;
– Không ăn lại những đồ đã để quá lâu;
– …
Cần có sự thay đổi đó vì gia đình em có nhiều trẻ nhỏ nên các em dễ nghịch ngợm và sử dụng những loại thực phẩm gây ngộ độc.
Em và các thành viên trong gia đình cần phải làm gì để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống?
Mọi người trong gia đình bạn An và bạn Hà đang làm để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống là:
- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn cơm.
- Thức ăn phải được đậy kĩ đảm bảo vệ sinh.
- Để các chất tẩy rửa đúng nơi, không nhầm lẫn với đồ nấu ăn.
Em và các thành viên trong gia đình cần phải làm để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống:
- Vệ sinh tay chân sạch sẽ khi ăn.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường sống.
- Đậy thức ăn kín trước và sau khi dùng bữa.
- Để dụng cụ nấu ngay ngắn, đúng nơi quy định.
Em sẽ làm khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc qua đường ăn uống: đưa đến bệnh viện cập cứu kịp thời.
Theo em cần làm những vc gì để phòng tránh ngộ đọc thức ăn?Khi có dấu hiệu ngộ độc thức ăn như:
bị nôn,tiêu chảy nhiều lần,...
Em xử lí như thế nào?
Để phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại Nhà nước ta đã có những qui định như thế nào?
Các quy định:
+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Chỉ những cơ quan tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chơ và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nể, chất cháy, chất phóng xạ, châ't độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ về quy định an toàn.
refer
Nhà nước ta đã có những quy định :
+ Cấm tàng trữ các vũ khí cháy,nổ và các chất độc hại.
+ Phải khai báo ngay cho cảnh sát khi thấy đối tượng tàng trữ.
....
Câu 2: Thế nào là HIV/AIDS? Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định như thế nào? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS
Câu 3: Nêu các quy định của nhà nước để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
Câu 4: Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền gì? Công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?
Câu 5: Tài sản nhà nước bao gồm những gì? Thế nào là lợi ích công cộng? Công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
II.Bài tập tình huống
Câu 1: Bạn Nam lớp 8A có mẹ bị nhiễm HIV. Một lần Nam bị ốm, cả lớp rủ nhau đến thăm bạn nhưng Phong - bạn cùng lớp nói: “Tớ không đi đâu, mẹ bạn ấy bị HIV nhỡ bị lây thì chết, tớ sợ lắm”.
a. Em có đồng tình với Phong không? Vì sao?
b. Nếu là bạn học cùng lớp với Phong thì trong trường hợp đó, em sẽ làm gì?
Câu 2: Hoàng đã trót dùng tiền học phí mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng lo lắng không biết làm thế nào thì bà hàng nước ở nhà gần dụ dỗ Hoàng mang một túi nhỏ đựng hê- rô-in đi giao cho một người hộ bà, bà sẽ cho tiền đóng học phí và không nói gì với mẹ Hoàng. Hoàng tự nhủ: “chỉ làm duy nhất một lần nay thôi còn hơn bị mẹ mắng”.
Câu hỏi:
a. Nhận xét hành vi của Hoàng?
b. Nếu em là bạn của Hoàng, khi biết sự việc trên em sẽ làm gì?
c. Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 3: Ông Tám được giao phụ trách máy photocopy của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài photo để tăng thu nhập.
a. Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào, vì sao?
b. Người quản lí tài sản Nhà nước có trách nhiệm và nghĩa vụ gì đối với tài sản được giao?
Câu 4: Một buổi chiều mùa hè, sau giờ tan ca đã xảy ra vụ cháy xưởng sản xuất của Công ty may X. Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy được huy động đến ngay, nhưng do vào giờ cuối ngày làm việc, đường phố đông người nên họ đến chậm, không kịp dập tắt đám cháy. Sau vụ cháy này, người ta đã tìm được nguyên nhân cháy là do có một công nhân đã vứt điếu thuốc hút dở xuống sàn nhà, sau đó mọi người ra về và thuốc lá bén lửa, gây cháy.
Câu hỏi: Em rút ra kinh nghiệm gì để có thể phòng cháy qua trường hợp nêu trên?
Câu 5: Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà - con trai ông chủ cửa hàng - đem sử dụng làm gãy khung.
Câu hỏi: Theo em, Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó không? Vì sao? Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa? Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không ? Vì sao?
Em cần làm gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí ,cháy nổ và các chất độc hại? em sẽ ứng sử thế nào nếu thấy các bạn thường xuyên ăn quà nơi công trường?
Những điều em cần làm để phòng ngừa tai nạ vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại:
- Khi phát hiện vũ khí cháy nổ cần báo ngay với chính quyền
- Không buôn bán, tàng trữ vũ khí và các chất độc hại trái phép.
- Không tiếp tay cho người buôn bán vũ khí
- Tuyên truyền, vẽ tranh,.. về đề tài phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại
- Khi thấy hành vi sai phạm cần tố cáo
- Tham gia tích cực vào các hoạt động phòng ngừa
-....
_________________________________________________________
Khi thấy các bạn thường xuyên ăn quà nơi cổng trường, em sẽ:
- Khuyên các bạn không nên ăn đồ ở cổng trường
- Mặc dù nhìn, mùi vị, ăn rất ngon những cách người ta chế biến và bán trông rất mất vệ sinh
- Những nơi này thường là nơi chưa có giấy phép kinh doanh hay giấy chứng nhận đảm bảo an toàn thực phẩm.
- Khi ăn vào có thể bị đau bụng, ngộ độc,…
-…..
`=>` Qua những ý trên ta có thể kết luận rằng đồ ăn nơi cổng trường là đồ ăn không đảm bảo an toàn, vệ sinh. Nhiều trường họp ăn vào bị đau bụng, ngộ độc. Nên chúng ta không nên ăn đồ ăn cổng trường.
1.
-Không tàng trữ chất cháy nổ
-Không để các chất dễ cháy, nổ như xăng dầu,..ở những nơi nắng nóng, dễ bắt lửa
-Không sử dụng , nghịch ngợm các chất , vật dụng dễ gây cháy như diêm, bật lửa,...
.................
2. Em sẽ khuyên các bạn không nên ăn quá nhiều, ăn nhiều sẽ làm ảnh hưởng tới sức khoẻ. Khi ăn cũng nên bỏ rác vào thùng để tránh làm ô nhiễm môi trường,.....
Em cần làm một số việc để phòng tránh :
- Không tàng trữ , buôn bán vũ khí cháy nổ và các chất độc hại khác.
- Không sử dụng dưới bất kì hình thức
- Luôn luôn làm những điều tốt cho bản thân , gia đình và xã hội
- Làm việc với một số cơ quan , chính quyền tại địa phương em để bắt những người có hành vi sai trái về vũ khí , cháy nổ và các chất độc hại khác.
- Tuyên truyền với tất cả mọi người trên cả nước để cùng nhau phòng tránh .
- ...
Tình huống :
Trong tình huống trên , em phải :
+ Nhắc nhở nhẹ nhành để các bạn hiểu về hậu quả khi ăn quà nơi cổng trường.
+ Kêu các bạn phải tiết kiệm tiền cho bố mẹ , không nên tốn tiền vào những thứ không tốt cho sức khỏe .
+ Ăn đồ tại cổng trường là những đồ nguy hiểm cho sức khỏe , không rõ nguồn gốc , khi ăn vào sẽ đau bụng hoặc tử vong.
Việc các bạn học sinh ăn quà tại cổng trường là quá phổ biến , ở đâu cũng phải có trường hợp tương tự như vậy , những đồ ở cổng trường là những thứ có hại cho sức khỏe , tốn tiền , nhưng khi ăn đồ ở cổng trường một lần là sẽ nhớ mãi cả đời vì nó có hương vị ngon , thu hút đông đảo nhiều em học sinh .
Mọi người trong gia đình bạn An và bạn Hà đang làm gì để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống?
Hình 1: Bạn An đã rửa tay sạch sẽ trước khi ăn. Mẹ bạn An dùng lồng bàn để đậy thức ăn tránh ruồi, nhặng.
Hình 2: Bố bạn Hà đang hướng dẫn Hà cất thuốc vào tủ để tránh uống nhầm gây nguy hiểm.
Hình 3: Mẹ của Hà đang cất những chất tẩy rửa cần thận để thức ăn và đồ dùng không bị nhiễm chất độc hại.
Ngày nay con người phải đối mặt với tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất đọc hại như thế nào ? Pháp luật nước ta quay định như thế nào ? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất đọc hại ?
Ngày nay con người phải đối mặt với tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất đọc hại như thế nào ?
- Ngày nay, con người vẫn luôn phải đối mặt với những thảm họa do vũ khí, cháy, nổ và các chất đọc hại gây ra. Các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đã gây tổn thất to lớn cả về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội.
Pháp luật nước ta quay định như thế nào ?
- Để phòng ngừa, hạn chế các tai nạn đó, Nhà nước đã bạn hành Luật Phòng cháy và chữa cháy, Bộ luật Hình sự và một số văn bản quy phạm phấp luật khác.
- Trong đó:
+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở, và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn.
Mỗi chúng ta cần phải làm gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất đọc hại ?
- Là công dân, học sinh cần phải:
+ Tìm hiểu & thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
+ Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt các quy định trên.
+ Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên.
Ngày nay con người phải đối mặt với một số thực trạng:
-Nguy hiểm về các vũ khí cháy nổ, chất độc lại luôn rình rập mọi nơi
-Nhiều người chưa có hiểu biết về vấn đề phòng cháy nổ
-Nhiều cơ sở kinh doanh chưa có các dụng cụ cần thiết để đảm bảo an toàn khi xảy ra cháy nổ
-Các dụng cụ phòng cháy chữa cháy như bình cứu hỏa, đường dẫn nước,..đã cũ và nhiều nơi không được thay thế
-Các chất độc hại, chất gây cháy nổ còn được mua bán nhiều trên các chợ đen
....
Pháp luật quy định:
-Cấm buôn bán, tàng trữ các chất độc hại và các vũ khí gây cháy nổ nếu chưa được cấp phép như bom, mìn,..
-Xử phạt thật nặng đối với những cá nhân vi phạm
-Chỉ những cơ quan có thẩm quyền được trao trọng trách vận chuyển, lưu trữ,sử dụng vũ khí mới có quyền giữ và sử dụng
....
Mỗi chúng ta cần:
-Tuân thủ các điều lệ pháp luật đưa ra
-Không dung túng cho hành vi sai trái
-Cần có kiến thức để kịp thời sử lí các tình huống có thể sảy ra
-Khuyên bảo, tuyên truyền đến người thân và những người xung quanh cần có ý thức hơn
-Không vận truyển, tàng trữ trái phép những chất nêu trên
.....