Phản xạ có điều kiện:
A. Bẩm sinh B. Bền vững C. Không di truyền D. A và B đúng
Tính chất nào sau đây là tính chất của phản xạ có điều kiện?A. Bẩm sinh B. Di truyền C. Bền vững D. Vốn học được
Trong các đặc điểm sau:
(1) Thường do tủy sống điều khiển
(2) Di truyền được, đặc trưng cho loài
(3) Có số lượng không hạn chế
(4) Mang tính bẩm sinh và bền vững
Có bao nhiêu đặc điểm trên đúng với phản xạ không điều kiện?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xác định những nội dung sai trong bảng dưới đây
Loại tập tính | Khái niệm | Cơ sở thần kinh | Tính chất | Ví dụ |
---|---|---|---|---|
Tập tính bẩm sinh | 1.là những hoạt động cơ bản sinh ra đã có | 3.phản xạ có điều kiện | 5.bẩm sinh di truyền | 8.nhện giăng tơ 9.hổ rình mồi |
Tập tính học được | 2.là tập tính được hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm | 4.phản xạ không điều kiện | 6.không bền vững 7.đặc trưng cho loài do gen quy định |
10.khỉ dùng gậy hái quả |
A. 3-4-7-9
B. 3-5-6-7
C. 3-4-6-7
D. 3-4-9-10
Xét các đặc điểm sau:
(1) Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể
(2) Rất bền vững và không thay đổi
(3) Là tập hợp các phản xạ không điều kiện
(4) Do kiểu gen quy định
Trong các đặc điểm trên, những đặc điểm của tập tính bẩm sinh gồm?
A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (2), (3) và (4)
D. (1), (2) và (4)
Cho các trường hợp sau :
(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững
(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi
(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi
(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền
Điều không đúng với sự hình thành tập tính học được là
A. (1), (3) và (4)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2) và (4)
Câu 6. Đặc điểm của phản xạ có điều kiện:
A. mang tính bẩm sinh. B. bền vững.
C. mang tính di truyền. D. trả lời kích thích tương ứng, kích thích bất kì.
Câu 7. Khi trời quá nóng da có phản ứng:
A. mao mạch dưới da dãn tiết mồ hôi nhiều.
B. mao mạch dưới da dãn.
C. mao mạch dưới da co.
D. mao mạch dưới da co, cơ chân lông co.
Câu 8. Khả năng nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật?
A. Phản xạ có điều kiện. B. Tư duy trừu tượng.
C. Phản xạ không điều kiện. D. Trao đổi thông tin.
Câu 9. Viễn thị là gì?
Trường THCS Chu Văn An
Năm học 2020- 2021 18
A. Là tật mà mắt có khả năng nhìn gần. B. Là tật mà mắt có khả năng nhìn xa.
C. Là tật mà mắt không có khả năng nhìn . D. Là tật mắt có khả năng nhìn rõ.
Câu 10. Ngăn cách giữa tai ngoài và tai giữa là
A. màng cơ sở. B. màng tiền đình.
C. màng nhĩ. D. màng cửa bầu dục.
Câu 11. Đồ uống nào dưới đây gây hại cho hệ thần kinh ?
A. Nước khoáng B. Nước lọc C. Rượu D. Sinh tố chanh leo
Câu 12. Ở người, có bao nhiêu tuyến nội tiết tham gia vào quá trình điều hoà đường huyết
khi đường huyết hạ ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13. Hoocmôn nào dưới đây có khả năng chuyển hoá glixêrin, axit amin thành glucôzơ
?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Insulin
C. Cooctizôn D. Glucagôn
Câu 14. Khi tuyến giáp tiết quá nhiều TH, hoocmôn này sẽ tác động ngược lên
A. vùng dưới đồi và tuyến trên thận. B. tuyến giáp và tuyến yên.
C. vùng dưới đồi và tuyến giáp. D. tuyến yên và vùng dưới đồi.
Câu 15. Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở
A. màng bên. B. màng cơ sở.
C. màng tiền đình. D. màng cửa bầu dục.
Câu 16. Vì sao trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa ?
A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa luôn cùng chủng loại với nhau.
B. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại vị trí này.
C. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc và theo thời gian sẽ gây viêm tai giữa.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 17. Tai ngoài có vai trò gì đối với khả năng nghe của con người ?
A. Hứng sóng âm và hướng sóng âm
B. Xử lí các kích thích về sóng âm
C. Thu nhận các thông tin về sự chuyển động của cơ thể trong không gian
D. Truyền sóng âm về não bộ
Câu 18. Mỗi bên tai người có bao nhiêu ống bán khuyên ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19. Để bảo vệ tai, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại.
B. Vệ sinh tai sạch sẽ bằng tăm bông, tránh dùng vật sắc nhọn vì có thể gây tổn thương màng nhĩ.
C. Tránh nơi có tiếng ồn hoặc sử dụng các biện pháp chống ồn (dùng bịt tai, xây tường cách
âm…).
D. Súc miệng bằng nước muối sinh lý thường xuyên để phòng ngừa viêm họng, từ đó giảm thiếu
nguy cơ viêm tai giữa.
Câu 20. Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào
dưới đây ?
A. GH B. Glucagôn C. Insulin D. Ađrênalin
C6:
C7:A
C8:B
C9:B
C10:C
C11:C
C12:D
C13:A
C14:D
C15:B
C16:B
C17:A
C18:C
C19:A
C20:C
Khi nói về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Phản xạ không điều kiện thường trả lời lại cách kích thích đơn lẻ.
(2) Phản xạ có điều kiện có số lượng tế bào thần kinh tham gia nhiều hơn phản xạ không điều kiện.
(3) Số lượng phản xạ có điều kiện ở cá thể động vật là không hạn chế.
(4) Động vật bậc thấp không có hoặc có rất ít phản xạ có điều kiện.
(5) Phản xạ không điều kiện có tính bền vững cao còn phản xạ có điều kiện thường dễ thị mất đi.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Cả 5 phát biểu đúng. ¦ Đáp án A.
(1) đúng.
(2) đúng. Vì phản xạ có điều kiện thường trả lời lại nhiều kích thích đồng thời nên cần sự phối hợp nhiều bộ phận thần kinh để xử lý thông tin, phối hợp các cơ quan để cùng trả lời.
(3) đúng. Vì phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập và rèn luyện nên số lượng tùy thuộc vào khả năng học tập.
(4) đúng. Vì phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập vè rèn luyện, cần sự phối hợp nhiều bộ phận thần kinh để xử lý thông tin. Động vật bậc thấp có hệ thần kinh kém phát triển, tuổi thọ thấp không có nhiều thời gian để học tập.
(5) đúng. Vì phản xạ không điều kiện có tính di truyền, bẩm sinh nên rất bền vững còn phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập nên dễ mất đi nếu không rèn luyện.
Phản xạ không điều kiện:
A. Sinh ra đã có
B. Hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện
C. Không cần phải học tập
D. A và C
Câu 2: Phản xạ có điều kiện:
A. Bẩm sinh B. Bền vững C. Không di truyền D. A và B đúng
Câu 3: Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện là:
A. Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều
kiện
B. Kích thích có điều kiện tiến hành trước kích thích không điều kiện vài giây
C. Kết hợp phải lặp đi lặp lại nhiều lần
D. Cả A, B và C
Câu 4: Phản xạ không điều kiện là:
A. Chạm tay vào lửa nóng rụt tay lại
B. Đừng dại gì mà chơi đùa với lửa.
C. Mỗi khi ngáp nhiều, tôi đứng lên tập thể dục.
D. Cả B và C
Câu 5: Phản xạ có điều kiện là:
A. Khi trời lạnh, nổi da gà.
B. Đi ngoài trời nắng chảy mồ hôi.
C. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
D. Cả A và B
Phản xạ không điều kiện:
A. Sinh ra đã có
B. Hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện
C. Không cần phải học tập
D. A và C
Câu 2: Phản xạ có điều kiện:
A. Bẩm sinh B. Bền vững C. Không di truyền D. A và B đúng
Câu 3: Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện là:
A. Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều
kiện
B. Kích thích có điều kiện tiến hành trước kích thích không điều kiện vài giây
C. Kết hợp phải lặp đi lặp lại nhiều lần
D. Cả A, B và C
Câu 4: Phản xạ không điều kiện là:
A. Chạm tay vào lửa nóng rụt tay lại
B. Đừng dại gì mà chơi đùa với lửa.
C. Mỗi khi ngáp nhiều, tôi đứng lên tập thể dục.
D. Cả B và C
Câu 5: Phản xạ có điều kiện là:
A. Khi trời lạnh, nổi da gà.
B. Đi ngoài trời nắng chảy mồ hôi.
C. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
D. Cả A và B
1. B. Hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện.
2. C. Không di truyền.
3. A. Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
4. D. Cả B và C
5. D. Cả A và B
Về quá trình hình thành tập tính ở các loài động vật, một học sinh đưa ra các phát biểu dưới đây:
(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.
(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.
(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi.
(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền.
Những phát biểu nào không đúng với sự hình thành tập tính học được là:
A. (1), (3) và (4)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2) và (4)
Đáp án A
(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. à sai, phản xạ có điều kiện hình thành mối liên hệ ít bền vững giữa các nơron.
(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. à đúng
(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi. à sai, các phản xạ không điều kiện không thay đổi được.
(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền. à sai, các phản xạ có điều kiện không di truyền.