Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kha Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
18 tháng 7 2015 lúc 9:15

a) Lực của hai tay tác dụng lên sợi dây cao su, lực của sợi dây cao su tác dụng lên 2 tay.
b) Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ mạnh.

Lam Giang
24 tháng 7 2016 lúc 5:58

a) Lực của hai tay tác dụng lên sợi dây cao su, lực của sợi dây cao su tác dụng lên 2 tay.

b) Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ mạnh.

Thương Thương
8 tháng 10 2017 lúc 14:54

a.lực của 2 tay cùng tác dụng lên sợi dây cao su và ngược lại

b.có cùng phương,ngược chiều ,độ mạnh bằng nhau.

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
ngo thi phuong
6 tháng 10 2016 lúc 11:28

A) có lực kéo của 2 tay tac dụng lên cao su

B) có cung phương và ngược chiều có độ mạnh bằng nhau

 

 

Hoàng Thị Mai Phuong
4 tháng 3 2017 lúc 15:30

a. có lực kéo của hai tay b.cùng phương ngược chiều cùng độ lớn

nguyen thi vang
18 tháng 9 2017 lúc 14:44

Dùng 2 tay kéo dãn 1 sợi dây cao su ,rồi giữ cho sợi dây cao su không chuyển động

a) Hãy cho biết trong trường hợp này có những lực nào tác dụng lên những vật nào

+ Lực của hai tay tác dụng lên sợi dây cao su.

+ Lực của sợi dây cao su tác dụng lên tay.

 

b) Hãy so sánh phương , chiều và độ mạnh của những lực trên . Biết dây cao su luôn nằm ngang

+ Cùng phương, ngược chiều và có cùng độ lớn.

Nguyễn Kha Ly
Xem chi tiết
nguyen minh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 3 2022 lúc 22:13

Xuất hiện thế năng đàn hồi trong hai trường hợp.

Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)

Mà \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\)

\(\Rightarrow\)Vật thứ hai có cơ năng lớn hơn.

Bùi Quang Minh
Xem chi tiết

1. Khái niệm năng lượng
Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh công. Tuỳ theo trạng thái có sẵn sinh công hay không, người ta chia năng lượng thành 2 loại: động năng và thế năng. Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công. Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như hoá năng, điện năng.... Ngoài việc giữ nhiệt độ ổn định cho tế bào và cơ thể thì có thể coi nhiệt năng như năng lượng vô ích vì không có khả năng sinh công. Sự chênh lệch về nồng độ các ion trái dấu giữa 2 phía của màng có thể tạo ra sự chênh lệch điện thế. Năng lượng chủ yếu của tế bào là hoá năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học).
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào
ATP (ađênôzin triphôtphat) là một hợp chất cao năng và được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào. 
ATP là một phân tử có cấu tạo gồm các thành phần : bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết (kí hiệu bằng dấu ~ trên hình 13.1) giữa 2 nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng. Các nhóm phôtphat đều mang điện tích âm nên khi nằm gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau ra làm cho liên kết này rất dễ bị phá vỡ.
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành ADP (ađênôzin điphôtphat) và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. Ở trạng thái nghỉ ngơi,trung bình mỗi ngày, mỗi người sản sinh và phân hủy tới 40kg ATP và mỗi tế bào trong mỗi giây tổng hợp và phân hủy tới 10 triệu phân tử ATP.

Cộng Tác Viên_CTV_
4 tháng 5 2019 lúc 14:22

1. Khái niệm năng lượng
Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh công. Tuỳ theo trạng thái có sẵn sinh công hay không, người ta chia năng lượng thành 2 loại: động năng và thế năng. Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công. Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như hoá năng, điện năng.... Ngoài việc giữ nhiệt độ ổn định cho tế bào và cơ thể thì có thể coi nhiệt năng như năng lượng vô ích vì không có khả năng sinh công. Sự chênh lệch về nồng độ các ion trái dấu giữa 2 phía của màng có thể tạo ra sự chênh lệch điện thế. Năng lượng chủ yếu của tế bào là hoá năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học).
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào
ATP (ađênôzin triphôtphat) là một hợp chất cao năng và được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào. 
ATP là một phân tử có cấu tạo gồm các thành phần : bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết (kí hiệu bằng dấu ~ trên hình 13.1) giữa 2 nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng. Các nhóm phôtphat đều mang điện tích âm nên khi nằm gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau ra làm cho liên kết này rất dễ bị phá vỡ.
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành ADP (ađênôzin điphôtphat) và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. Ở trạng thái nghỉ ngơi,trung bình mỗi ngày, mỗi người sản sinh và phân hủy tới 40kg ATP và mỗi tế bào trong mỗi giây tổng hợp và phân hủy tới 10 triệu phân tử ATP.

Hình 13.1. Cấu trúc của phân tử ATP

a) Cấu trúc hóa học của ATP ; b) Mô hình cấu trúc không gian của ATP.
Trong tế bào, năng lượng trong ATP được sử dụng vào các việc chính như :
- Tổng hợp nén các chất hoá học cần thiết cho tế bào : Những tế bào đang sinh trưởng mạnh hoặc những tế bào tiết ra các prôtêin với tốc độ cao có thể tiêu tốn tới 75% lượng ATP mà tế bào tạo ra.
- Vận chuyển các chất qua màng : Vận chuyển chủ động tiêu tốn nhiều năng lượng. Ví dụ, tế bào thận của người cần sử dụng tới 80% lượng ATP được tế bào sản sinh ra để vận chuyển các chất qua màng trong quá trình lọc máu.
- Sinh công cơ học: Sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương tiêu tốn một lượng ATP khổng lồ. Khi ta nâng một vật nậng, gần như toàn bộ ATP của tế bào cơ bắp phải được huy động tức thì.



 

Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 3 2022 lúc 9:50

Thế năng đàn hồi xuất hiện trong trường hợp này.

Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)

Theo bài: \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\Rightarrow W_{đh1}< W_{đh2}\)

Vậy trường hợp 2 có cơ năng lớn hơn.

Đặng Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
1 tháng 3 2017 lúc 21:21

Khi kéo căng sợi dây cao su thì năng lượng của sợi dây tồn tại ở dạng thế năng đàn hồi.

Khi vật bị biến dạng đàn hồi, độ biến dạng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn => khi độ biến dạng của sợi dây lớn thì năng lượng của sợi dây lớn hơn và ngược lại.

❤ ~~ Yến ~~ ❤
10 tháng 5 2020 lúc 9:41

- Khi kéo căng sợi cao su thì năng lượng của sợi dây tồn tại ở dạng thế năng đàn hồi.

- Khi vật bị biến dạng đàn hồi, độ biến dạng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn→ khi độ biến dạng của sợi dây lớn thì năng lượng của sợi dây lớn hơn và ngược lại.

Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
22 tháng 7 2016 lúc 19:30

Trong quá trình rơi cơ năng của vật tồn tại ở 2 dạng:

   + Vật có thế năng hấp dẫn vì nó có độ cao

   +  Vật có động năng vì nó đang chuyển động

Mai Lan Thanh
22 tháng 7 2016 lúc 19:54

khi thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất thì có 2 dạng

+ Vật có thế năng hấp dẫn vì nó có độ cao

+ Vật có động năng vì nó đang chuyển động

Nguyễn Xuân Huy
22 tháng 7 2016 lúc 19:35

Thank you....Vốn muốn đưa lên cho vui mà đã có người trả lờilimdim

Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
5 tháng 3 2023 lúc 15:59

em hãy cho bt những tình huống sau có dạng cơ năng nào?

1.kéo dãn lò xo ==> Thế năng đàn hồi

2.một người đang chạy bộ ==> động năng

3.người đang nhảy dù ==> động năng và thế năng trọng trường

4.nước chảy từ trên cao xuống ==> động năng và thế năng trọng trường