Những câu hỏi liên quan
Hằng Ngốk
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Hiếu
21 tháng 2 2018 lúc 22:54

Ban tham khao nk :

x^2+2x+200 = k^2 (với k thuộc N) 
k^2-(x^2+2x+1) =199 
k^2-(x+1)^2 =199 
(k-x-1)(k+x+1)=199 [áp dụng hằng đẳng thức a^2-b^2=(a+b)(a-b)
Vì 199 là số nguyên tố, và x là số tự nhiên suy ra: 
{k-x-1=1......(1) 
{k+x+1=199....(2) 
Từ (1) và (2) ta đựoc: [lấy 2 trừ 1] 
x =98

Bình luận (0)
tu bui tuan
Xem chi tiết
tu bui tuan
Xem chi tiết
Đào Linh
Xem chi tiết

đặt 2n + 34 = a^2

34 = a^2-n^2

34=(a-n)(a+n)

a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)

=>     a-n        1        2 

         a+n        34      17

        Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ

      Vậy ....

Bình luận (0)

Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.

=>  S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 15:33

2: A=n^2+3n+2=(n+1)(n+2)

Để A là số nguyên tố thì n+1=1 hoặc n+2=2

=>n=0

Bình luận (0)
Nguyễn Quế Đức
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 10 2021 lúc 18:15

Lời giải:

Đặt  $n^2-2n+2020=a^2$ với $a\in\mathbb{N}^*$

$\Leftrightarrow (n-1)^2+2019=a^2$

$\Leftrightarrow 2019=(a-n+1)(a+n-1)$

Với $a\in\mathbb{N}^*, n\in\mathbb{N}$ thì $a+n-1>0$

$\Rightarrow a-n+1>0$. Vậy $a+n-1> a-n+1>0$

Mà tích của chúng bằng $2019$ nên ta có các TH sau:

TH1: $a+n-1=2019; a-n+1=1$

$\Rightarrow n=1010$ (tm)

TH2: $a+n-1=673, a-n+1=3$

$\Rightarrow n=336$

 

 

Bình luận (0)
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Ngô Thị Hồng Ánh
4 tháng 1 2016 lúc 21:13

18 nha

TICK ĐI LÀM ƠN

Bình luận (0)
Ngô Văn Nam
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
8 tháng 1 2016 lúc 17:37

Vì n có 2 cguwx số. Theo bài ra: 10 <hoặc bằng n < hoặc bằng 99

=> 11 < hoặc bằng n + 1 < 991 và 21< hoặc bằng 2n + 1< hoặc bằng 199

n + 1 là số chính phương lẻ => n + 1 \(\in\) { 25;36;49;81;121;169;225...}

=> n \(\in\) {24;35;48;80} (1)

2n + 1 là số chính phương lẻ => 2n + 1 \(\in\) { 25;36;49;81;121;169;225...}

=> n \(\in\) {12;24;40;60;84} (2)

Từ (1) và (2) => n= 24

Vậy n = 24 thì n + 1 và 2n + 1 là số chính phương

Bình luận (0)