38. Trộn 300ml dd chứa 17g AgNO3 vào 200ml dd chứa 11,7g NaCl. Tính khối lượng kết tủa
Tính nồng độ các ion trong dd thu được khi:
a) Trộn 200ml dd NaCl 2M với 200ml dd CaCl2 0,5M
b) Trộn 200ml dd chứa 12g MgSO4 với 300ml dd chứa 34,2 gam Al2(SO4)3
\(a.n_{NaCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ n_{CaCl_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[NaCl\right]=\dfrac{0,4.1}{0,2+0,2}=1\left(M\right)\\ \left[Ca^{2+}\right]=\left[CaCl_2\right]=\dfrac{0,1.1}{0,2+0,2}=0,25\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=1.1+0,25.2=1,5\left(M\right)\)
\(b.\\ n_{MgSO_4}=\dfrac{12}{120}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{342}=0,1\left(mol\right)\\ \left[Mg^{2+}\right]=\left[MgSO_4\right]=\dfrac{0,1}{0,2+0,3}=0,2\left(M\right)\\ \left[Al^{3+}\right]=2.\left[Al_2\left(SO_4\right)_3\right]=2.\dfrac{0,1}{0,2+0,3}=0,4\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=0,2.1+0,2.3=0,8\left(M\right)\)
Trộn 50g dd chứa 27g CuCl2 với 70g dd chứa 17g AgNO3
a) Tính khối lượng chất kết tủa
b) Tính nồng độ % các dd thu đc sau phản ứng ( giả sử khói lượng dd ko thay đổi )
nCuCl2 = \(\dfrac{27}{64+35,5.2}\)= 0,2 mol
nAgNO3 = \(\dfrac{17}{108+14+16.3}=0,1mol\)
* Chưng minh chất hết chất dư: AgNO3 hết, CuCl2 dư
Vậy số mol tính theo CuCl2
Phương trình: CuCl2 + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2AgCl \(\downarrow\)
0,05mol \(\leftarrow\) 0,1mol \(\rightarrow\) 0,05 mol \(\rightarrow\) 0,1mol
a) mAgCl = n.M = 0,1 . 143,5 = 14,35g
b) Các chất trong dd sau phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}CuCl_2dư:0,2-0,05=0,15mol\\Cu\left(NO_3\right)_2:0,05mol\end{matrix}\right.\)
mdd sau phản ứng = 50+70-14,35=105,65g
Có mdd rồi tính khối lượng của từng chất nữa là ***** tính được C% nha
Trộn 30ml dd chứa 2,22g CaCl2 với 70ml dd chứa 1,7g AgNO3 Tính khối lượng kết tủa
$n_{CaCl_2} = \dfrac{2,22}{111} = 0,02(mol) ; n_{AgNO_3} = \dfrac{1,7}{170} = 0,01(mol)$
$CaCl_2 + 2AgNO_3 \to 2AgCl + Ca(NO_3)_2$
Ta thấy : $n_{CaCl_2} : 1 > n_{AgNO_3} : 2$ nên $CaCl_2$ dư
$n_{AgCl} = n_{AgNO_3} = 0,01(mol)$
$m_{AgCl} = 0,01.143,5 = 1,435(gam)$
thêm m g Na vào 300ml dd có chứa Ba(OH)2 0,1M và KOH 0,1 M được dd X.
a, Cho dd X vào 200ml dd Al2(SO4)3 tạo ra kết tủa có khối lượng lớn nhất Y. tính khối lượng của Na và khối lượng kết tủa Y
b, Dẫn từ từ 1,68l Co2 vào dd X để hấp thủ hoàn toàn. tính m
a/ nBa(OH)2 = 0,1 x 0,3 = 0,03 mol
=> nOH- = 0,03 x 2 = 0,06 mol
nKOH = 0,1 x 0,3 = 0,03 mol
=> nOH- = 0,03 x 1 = 0,03 mol
PTHH:
2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2
x............x.......................x
=> nOH- = x (mol)
=> Tổng số mol của OH- = 0,06 + 0,03 + x = 0,09 + x (mol)
Lại có: nAl2(SO4)3 = 0,25 x 0,1 = 0,025 mol
Khi cho từ từ dung dịch X vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 thì xảy ra :
3OH- + Al3+ ===> Al(OH)3 \(\downarrow\)
0,15......0,05...............0,05
SO42+ + Ba2+ ===> BaSO4 \(\downarrow\)
0,03......0,03...............0,03
Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất
=> nOH- = 0,09 + x = 0,15
=> x = 0,06 mol
=> mNa = 0,06 x 23 = 1,38 gam
=> mkết tủa = 0,03 x 233 +0,05 x 78 = 10,89 gam
b/ nCO2 = 1,68 / 22,4 = 0,075 mol
=> \(\frac{n_{CO2}}{n_{OH^-}}=\frac{0,075}{0,15}=\frac{1}{2}\)
=> Phản ứng tạo muối trung hòa
=> mmuối khan = 0,03 x 197 + 0,03 x 106 + 0,015 x 138 = 11,16 gam
trộn 50ml dung dịch có chứa 11,7g nacl với 150ml dung dịch có chứa 25,5g agno3
a tính khối lượng kết tủa tạo thành
b tính Cm trong dung dịch phản ứng ( voi thể tích dung dịch ko đáng kể)
50ml = 0,05l
150ml =0,15l
\(n_{NaCl}=\dfrac{11,7}{58,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO3}=\dfrac{25,5}{170}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl|\)
1 1 1 1
0,2 0,15 0,15 0,15
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\)
⇒ NaCl dư , AgNO3 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của AgNO3
\(n_{AgCl}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{AgCl}=0,15.143,5=21,525\left(g\right)\)
b) \(n_{NaNO3}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{NaCl\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,05+0,15=0,2\left(l\right)\)
\(C_{M_{NaNO3}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
\(C_{M_{NaCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 6g Mg vào 1 lít dd chứa FeCl2 và CuCl2 thu được kết tủa và dd Z. Cho dd AgNO3 dư vào dd Z thu đc kết tủa T. Trộn T với Y thu được chất rắn E. Tính khối lượng chất rắn E biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn
Trộn 200ml dd Ca(OH)2 có chứa 0.5mol NAOH với 319.6g dd có chứa 0.2mol CUCL2.Lọc hổn hợp các chất sau phản ứng,thu đc kết tủa và nước lọc.Nung kết tủa đến khối lượng khôn đổi.
a) Tính khối lượng chất rắn sau nung.
b) Tính C% của các chất có trong nước lọc.
Trộn 200ml dd chứa 19g Mgcl2 vs 300ml dd NaOH. Phản ứng thu đc dd khí A và kết tủa B
a) Viết PTPU
b) Tính KL kết tủa B thu đc, lấy kết tủa đem nung nóng thu đc chất rắn. Tính KL chất rắn thu đc
c) Tính Cm chất trong dd A( Bt thể tích dd thay đổi k đáng kể )
Phản ứng này không tạo khí bạn nhé :
200ml = 0,2l
300ml = 0,3l
\(n_{MgCl2}=\dfrac{19}{95}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl|\)
1 2 1 2
0,2 0,2 0,4
\(n_{Mg\left(OH\right)2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Mg\left(OH\right)2}=0,2.58=11,6\left(g\right)\)
Pt : \(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O|\)
1 1 1
0,2 0,2
\(n_{MgO}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)
c) \(n_{NaCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Trộn 60ml dd có chứa 41,6g BaCl2 với 140ml dd có chứa 17g AgNO3.
a, Tính khối lượng chất rắn sinh ra
b, Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Giả sử rằng thể tích dd không thay đổi đáng kể
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{41,6}{208}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{17}{170}=0,1\left(mol\right)\)
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) ⇒ BaCl2 dư.
a, \(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,1.143,5=14,35\left(g\right)\)
b, \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(C_{M_{Ba\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
\(n_{BaCl_2phan/ung}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl_2dư}=0,15\left(mol\right)\rightarrow C_{M\left(BaCl_2\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)