Em hãy nêu những thể loại bài hát tiêu biểu và đặc điểm chính của các thể loại đó? Bài hát Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan, Tre ngã bên lăng Bác, Chú Voi Con Ở Bản Đôn, bàn tay mẹ, Dàn Đồng Ca Mùa Hạ thuộc những thể loại bài hát nào?
Em hãy nêu những thể loại bài hát tiêu biểu và đặc điểm chính của các thể loại đó? Bài hát Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan, Tre ngã bên lăng Bác, Chú Voi Con ở Bản Đôn, bàn tay mẹ, Dàn Đồng Ca Mùa Hạ thuộc thể loại bài hát nào?
thể loại bài hát tiêu biểu là quốc ca,ai yêu thiếu niên nhin đồng hơn Bác Hồ Chí Minh
đặc điểm chính là hát theo nhịp điệu cao và nhanh
các bài hát đó thuộc thể loại nhạc truyền thống
Đây là 7 bài hát cho các em thiếu nhi.
Bạn hãy điến tên các nhạc sĩ đã sáng tác các bài hát đó vào chỗ trống (...) thích hợp :
1.Bài :Đi học -Nhạc sĩ ............................................................................................
2.Bài :Từ Rừng xanh cháu về thăm lăng Bác -Nhạc sĩ...........................................
3.Bài :Dàn đồng ca mùa hạ-Nhạc sĩ........................................................................
4tiếng chim trong vườn bác.......................................................................................
5. em đi thăm miền nam.............................................................................................
cánh én tuổi thơ .........................................................................................................
hoa lá mùa xuân.........................................................................................................
1.Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
2.Hoàng Lân-Hoàng Long
3.Nhạc:Lê Minh Châu-Lời:Minh Nguyên
4.Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích\
5.Hoàng Lân-Hoàng Long
6.Nhạc sĩ Phạm Tuyên
7.Nhạc sĩ Hoàng Hà
Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc đoạn lời bài hát sau:
Thiếu nhi thế giới liên hoan
Vui liên hoan thiếu nhi thế giới
Ta ca hát vang lên niềm vui
Ca vang lên vang lên tay nắm tay qua biển núi
Trông tương lai tươi sáng tiến lên theo nhịp đời
Vang khúc ca yêu đời...
Lưu Hữu Phước
Em cảm thấy vui, hạnh phúc vì được thấy trẻ em trên thế giới giao lưu, cùng nhau ca hát, cùng nhau yêu đời,...
Em hãy sưu tầm tranh ảnh, truyện, bài báo, bài thơ, bài hát, ca dao, … về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi và trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được với các bạn.
Trò chơi “Phóng viên”. Em hãy đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi.
Ví dụ:
- Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? - Quê Bác ở đâu?
- Bác sinh ngày, tháng nào?
- Bác Hồ đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày nào? Ở đâu?
- Thiếu nhi chúng ta cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Bạn hãy độc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng?
- Hãy kể những việc bạn đã làm được trong tuần lễ qua để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ.
- Bạn hãy kể một tấm gương cháu ngoan Bác Hồ mà bạn biết.
- Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ nói về Bác Hồ hoặc về tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- PV: Chào bạn, sắp tới là kỉ niệm 120 năm ngày sinh của Bác Hồ. Và chúng mình có thực hiện một trò chơi nho nhỏ là tìm hiểu về Bác. Không biết bạn có muốn chơi không?
- M: Tất nhiên rồi.
- PV: Đầu tiên, Bác sinh ngày tháng năm nào, quê ở đâu?
- M: Bác sinh ngày 19/5/1890 tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- PV: Chính xác. Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
- M: Tên thật của bác là Nguyễn Sinh Cung, ngoài ra bác còn có rất nhiều tên gọi khác khi hoạt động cách mạng như: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh, ...
- PV: Hoàn toàn chính xác, cảm ơn bạn rất nhiều.
ho chi minh que bac o hoi an
1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau : a. Khái niệm ca dao, dân ca b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ ) 2. Đọc, hiểu văn bản : a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !” - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì? - Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ? - Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh…) - Qua những hình ảnh so sánh đó, tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì ? - Em hiểu như thế nào về nghĩa của cụm từ Cù lao chín chữ trong câu cuối bài ca dao? - Như vậy qua lời hát ru của tác giả dân gian, cha mẹ muốn nhắn nhủ tới con cái điều gì ? - Em hãy tìm đọc những bài ca dao khác có nội dung tương tự với bài ca cao này - Em có suy nghĩ gì về chữ “hiếu” của đạo làm con trong xã hội ngày nay? ( trình bày suy nghĩ của mình bằng đoạn văn ngắn. Chú ý trình bày cả những hiểu biết về mặt tích cực và thậm chí cả những mặt tiêu cực của vấn đề này tùy theo hiểu biết của các MN.) b. Chủ đề “ Nhưng câu hát về tình yêu quê hương, đát nước, con người” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 4 “ Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai !” - Hai dòng thơ đầu bài ca dao số 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó trong việc miêu tả như thế nào ( gợi ra được vẻ đẹp gì của cánh đồng ) - Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy? - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ? - Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?
Mình giỏi văn nhưng mình ko biết bài này
Sorry
Nhưng mình sẽ cố gắng
SAO THẤY TRẢ LỜI MÀ CHẲNG THẤY GÌ
vì câu trả lời đang đợi được duyệt
Câu 2 (trang 119, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Nêu tên các văn bản đọc hiểu tiêu biểu cho mỗi thể loại truyện trong sách Ngữ Văn 10, tập một và chỉ ra đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc mỗi thể loại đó.
– Thần thoại: Hê-ra-clét đi tìm táo vàng (thần thoại Hy Lạp)
– Sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn), Ra-ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na – Van-mi-ki)
– Đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc mỗi thể loại:
Không gian trong thần thoại là không gian vũ trụ nguyên sơ, có khi được chia thành ba cõi: cõi trời, cõi đất, cõi nước. Tuy nhiên ba cõi này không chia tách thành ba thế giới chuyên biệt mà luôn biến chuyển, liên thông với nhau.
Không gian trong sử thi là không gian cộng đồng, bao gồm: không gian thiên nhiên, không gian xã hội. Thời gian trong sử thi là thời gian quá khứ trải qua nhiều biến cố, thời gian gắn với lịch sử cộng đồng của một dân tộc, bộ lạc, chế độ.
Cốt truyện của thần thoại và sử thi là một chuỗi sự kiện được sắp xếp theo trình tự nhất định: cái này tiếp cái kia, xô đẩy nhau buộc phải giải quyết, giải quyết xong thì truyện dừng lại.
Nhân vật trong thần thoại có hình dạng và hành động phi thường, có khả năng biến hóa khôn lường. Nhân vật người anh hùng trong sử thi có sức mạnh, tài năng, phẩm chất và vẻ đẹp phi thường, dũng cảm xả thân vì cộng đồng trong chiến đấu chống kẻ thù và chinh phục tự nhiên.
Trong thần thoại và sử thi lời người kể chuyện là lời của người thuật lại câu chuyện.
- Thần thoại: Hê-ra-clét đi tìm táo vàng (thần thoại Hy Lạp)
- Sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn), Ra-ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na - Van-mi-ki)
- Đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc mỗi thể loại:
Không gian trong thần thoại là không gian vũ trụ nguyên sơ, có khi được chia thành ba cõi: cõi trời, cõi đất, cõi nước. Tuy nhiên ba cõi này không chia tách thành ba thế giới chuyên biệt mà luôn biến chuyển, liên thông với nhau.
Không gian trong sử thi là không gian cộng đồng, bao gồm: không gian thiên nhiên, không gian xã hội. Thời gian trong sử thi là thời gian quá khứ trải qua nhiều biến cố, thời gian gắn với lịch sử cộng đồng của một dân tộc, bộ lạc, chế độ.
Cốt truyện của thần thoại và sử thi là một chuỗi sự kiện được sắp xếp theo trình tự nhất định: cái này tiếp cái kia, xô đẩy nhau buộc phải giải quyết, giải quyết xong thì truyện dừng lại.
Nhân vật trong thần thoại có hình dạng và hành động phi thường, có khả năng biến hóa khôn lường. Nhân vật người anh hùng trong sử thi có sức mạnh, tài năng, phẩm chất và vẻ đẹp phi thường, dũng cảm xả thân vì cộng đồng trong chiến đấu chống kẻ thù và chinh phục tự nhiên.
Trong thần thoại và sử thi lời người kể chuyện là lời của người thuật lại câu chuyện.
Nêu cảm nhận của em khi hát bài Tre ngà bên Lăng Bác ?
Cảm nhận của em khi hát bài "Tre ngà bên lăng bác": Em thấy bài hát có giai điệu du dương, tha thiết, bài hát này thể hiện cảm xúc của các bạn thiếu nhi khi được đến thăm Lăng Bác Hồ.