Chung Quốc Điền
5.1 TN 1: Cho 13,44 gam magie tác dụng hết với dung dịch loãng axit sunfuric (H 2 SO 4 ). TN 2: Dẫn toàn bộ khí hiđro thu được từ TN 1 qua ống nghiệm chứa sắt (III) oxit đun nóng thì thu được sắt và hơi nước. a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng từ 2 thí nghiệm trên. b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) và khối lượng muối magie sunfat tạo thành. c. Tính khối lượng sắt (III) oxit phản ứng ở thí nghiệm 2. 5.2 TN 1: Cho kẽm tác dụng hết với dung dịch clohiđric (HCl). Sau phản ứng, thu đượ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Chung Quốc Điền
Xem chi tiết
Tuấn Bồ Ai???
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
28 tháng 4 2022 lúc 17:17

mik nghĩ chắc là CuO :)) 

\(n_{Fe}=\dfrac{44}{56}=0,46\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) 
\(ltl:0,46< 0,5\) 
=> H2SO4 dư 
 \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,46\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,46.22,4=10,304L\)
\(pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
           0,46   0,46 
\(m_{CuO}=0,46.80=36,8g\)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 4 2022 lúc 16:24

câu b) "cho" là chất gì vậy :) ?

Bình luận (0)
nguyễn hoàng phương vy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
24 tháng 4 2022 lúc 11:40

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2       0,4                      0,2  
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ pthh:FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\) 
           0,2      0,2    0,2
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2017 lúc 12:36

Bình luận (0)
Tuấn Bồ Ai???
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 4 2022 lúc 22:38

bn hỏi bài này rồi mà :) ? và vẫn không check lại cau c)

bài trc của bn có ng giải rồi đấy :v

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
29 tháng 4 2022 lúc 6:10

\(n_{Fe}=\dfrac{44}{56}=0,8\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) 
           0,8                                        0,8 
\(V_{H_2}=0,8.22,4=17,92L\\ pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
              0,8    0,8 
\(m_{CuO}=0,8.64=51,2g\)
          

Bình luận (0)
Hồng Nhung_8B
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 3 2022 lúc 21:27

a.

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2                                               0,3    ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2mol\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)

\(\dfrac{0,2}{1}\) >  \(\dfrac{0,3}{4}\)                                     ( mol )

0,2                                0,6                ( mol )

a là Sắt ( Fe )

\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Oanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 3 2022 lúc 14:19

a)\(n_{Fe}=\dfrac{44,8}{56}=0,8mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

0,8      0,5           0,5          0,5

b)\(V_{H_2}=0,5\cdot22,4=11,2l\)

c)\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

   0,5       0,5      0,5

\(m_{CuO}=0,5\cdot80=40g\)

Bình luận (1)
Phúc Lê (Phúc-sadboy)
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 4 2023 lúc 23:17

a, \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\), ta được CuO pư hết.

Bình luận (0)
Aurélie
25 tháng 4 2023 lúc 23:26

a, nH2 = V/22,4 = 13,44/22,4 =0.6 (mol)
             Fe + 2HCl \(\rightarrow \)  FeCl+ H2

TLM :     1         2             1       1
Đề cho:  0,6<--1,2<----------- 0,6 (mol)
mHCl = n . M = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
mFe= n . M = 0,6 . 56 =33,6 (g)
c, nCuO = \(\dfrac{16}{80}\)= 0,2 (mol)
          CuO + H\(\rightarrow \) Cu + H2O
TLM:    1         1         1       1
Vì \(\dfrac{nH_2}{1}\)= 0,6 < \(\dfrac{n_{CuO}}{1}\)= 0.2
=> CuO phản ứng hết.

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 17:42

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
12 tháng 9 2021 lúc 17:43

a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,25     0,5                      0,25

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:                   0,25      \(\dfrac{1}{6}\)

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
12 tháng 9 2021 lúc 17:44

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

          1        2              1            1

        0,25    0,5                        0,25

a) \(n_{H2}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c) \(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t_o\right)2Fe+3H_2O|\)

         3           1                  2           3

       0,25       0,1                \(\dfrac{1}{6}\)

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\)

                  ⇒ H2 phản ứng hết , Fe2O

                  ⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2

\(n_{Fe}=\dfrac{0,25.2}{3}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,3\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)