Những câu hỏi liên quan
Gia bảo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 3 2022 lúc 22:26

Ta có pthh:  
\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\left(1\right)\)

x1     x1      x1                 (mol)

Sau khi nung trong hỗn hợp A có :

\(\left(x-x_1\right)molS\)

\(\left(2x-x_1\right)molFe\)

và x1 mol FeS

- hòa tan A trong axit HCl dư :

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCL_2+H_2\uparrow\left(2\right)\)

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\left(3\right)\)

Còn lại 0,4 g chất rắn B là lưu huỳnh dư

\(nS=x-x_1=\dfrac{0,4}{32}=0,0125\left(mol\right)\left(I\right)\)

Dung dịch C gồm HCl dư và FeCl2 với số mol là 2x . 

Khí D gồm H2 và H2S .

Sục khí D từ từ vào dung dịch CuCl2 dư , chỉ có H2S phản ứng.

\(CuCl_2+H_2S\rightarrow CuS\downarrow+2HCl\left(4\right)\)

Kết tủa đen tạo thành là CuS

theo (1)  (2) , (4) :

\(nCuS=x_1=\dfrac{4,8}{96}=0,05\left(mol\right)\left(II\right)\)

Kết hợp (I) ; và (II)  ta có : x - x1= 0,0125

x = 0,0125 + 0,05 = 0,0625

Hiệu suất pứ tạo thành hh A:

Theo S: \(h\%=\dfrac{0,05}{0,0625}.100\%=80\%\)

Bình luận (0)
Buddy
4 tháng 3 2022 lúc 22:24

undefined

Bình luận (1)
Minh Bình
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 2 2023 lúc 21:10

Gọi nM = nM2O3 = x (mol)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(M_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2M+3CO_2\)

Theo PT: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ x = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow0,1M_M+0,1\left(2M_M+16.3\right)=21,6\)

\(\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Fe.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2017 lúc 12:42

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 6 2018 lúc 6:10

Gọi oxit kim loại phải tìm là MO và nCuO = a và nMO =2a 
nHNO3 = 0.15 mol 
Vì hiđro chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau nhôm trong dãy điện hóa nên có 2 trường hợp xảy ra. 
∙ Trường hợp 1: M đứng sau nhôm trong dãy điện hóa 
CuO + H2 → Cu + H2
MO + H2 → M + H2
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2
3M + 8HNO3 → 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2
Ta có hệ pt: 
{ 80a + (M +16).2a = 3.6 
8a/3 + 16a/3 = 0.15 } 
a = 0,01875 và M = 40 → M là Ca. 
Trường hợp này loại vì CaO không bị khử bởi khí H2
∙ Trường hợp 2: M đứng trước nhôm trong dãy điện hóa 
CuO + H2 → Cu + H2
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2
MO + 2HNO3 → M(NO3)2 + 2H2
Ta có hệ pt: 
{ 80a + (M +16).2a = 3.6 
8a/3 + 4a = 0.15 } 
a = 0,0225 và M = 24 → M là Mg → Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2018 lúc 3:09

Đáp án C

Gọi số mol CuO và MO là a,2a(mol)

TH1:CO khử được MO

=>a=0,025=>80a+(M+16).2a=4,8

=>M là Ca(loại vì CaO không bị CO khử)

Không có M thỏa mãn lọai

TH2.CO không khử đc MO

=>a=0,03(mol) =>80a+(M+16).2a=4,8=>M=24

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2017 lúc 10:46

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2018 lúc 6:37

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2017 lúc 4:37

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2018 lúc 13:10

Đáp án C

Gọi số mol CuO và MO là a,2a(mol)

TH1:CO khử được MO

=>a=0,025=>80a+(M+16).2a=4,8=>M là Ca(loại vì CaO không bị CO khử)

Không có M thỏa mãn lọai

TH2.CO không khử đc MO

=>a=0,03(mol) =>80a+(M+16).2a=4,8=>M=24

Bình luận (0)