Giả phương trình
\n\n(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)
\ntìm n của phương trình \(x^2-\dfrac{2n-2x}{4}-2x+5n=x^3-9x^2+10\)
có nghiệm bằng \(\dfrac{1}{3}\)của phương trình \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)=x\left(x-3\right)+24\)
giải phương trình: (1 + 1/1*3)(1 + 1/2*4)(1 + 1/3*5)...(1 + 1/x(x+2)) = 31/16 (x thuộc N)
Đk x khác 0
pt <=> 1.3+1/1.3 . 2.4+1/2.4 . ...... . x.(x+2)+1/x.(x+2) = 31/16
<=> 2^2/1.3 . 3^2/2.4 . ...... . (x+1)^2/x.(x+2) = 31/16
<=> 31/16 = 2^2.3^3. .... .(x+1)^2/1.3.2.4. .... .x.(x+2)
= 2.3. ..... .(x+1)/1.2. .... .x . 2.3. .... . (x+1)/3.4. .... .(x+2)
= (x+1).2/(x+2)
<=> x+1/x+2 = 31/16 : 2 = 31/32 = 30+1/30+2
<=> x = 30
Vậy ..............
Tk mk nha
Giải phương trình
a/ 2x-1 trên 4 + x-3 trên 3 = 4x-2 trên 3 - 6x+7 trên 12 .
b/ (x+3)(4-x)= x² +6x + 9
c/ 96 trên x ² -4 + 7+x trên 4-x = 2x-1trên x+4 -3
d/ 1 + x-2 trên 1-x + 2x² - 5 trên x³ - 1 = 4 trên x² + x + 1
d/ 1+x-2 trên 1-x + 2x ² -5 trên x mũ 3 - 1
a: \(\dfrac{2x-1}{4}+\dfrac{x-3}{3}=\dfrac{4x-2}{3}-\dfrac{6x+7}{12}\)
=>6x-3+4x-12=16x-8-6x-7
=>10x-15=10x-15(luôn đúng)
b: =>(x+3)(4-x)-(x+3)2=0
=>(x+3)(4-x-x-3)=0
=>(x+3)(-2x+1)=0
=>x=-3 hoặc x=1/2
d: \(1+\dfrac{x-2}{1-x}+\dfrac{2x^2-5}{x^3-1}=\dfrac{4}{x^2+x+1}\)
\(\Leftrightarrow x^3-1-\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)+2x^2-5=4x-4\)
\(\Leftrightarrow x^3-1-\left(x-1-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2x^2-4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+2x^2-4x-2-\left[x^3-1-\left(x^2+x+1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+2x^2-4x-2-x^3+1+x^2+x+1=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-3x=0\)
=>3x(x-1)=0
=>x=1(loại) hoặc x=0(nhận)
Cho S = 1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 4 + 3 x 4 x 5 + ... + n x (n + 1) x (n + 2) .
Chứng minh 4 x S + 1 là một số chính phương .
NHỚ GIẢI BÀI BẢN RA HỘ MÌNH NHA
giải và biện luận phương trình sau
m.(x-1):2+2(x+n):5=(x+m-6):4
m^3.x -m^2 - 4 =4 m(x - 1)
1/ Giải phương trình sau:
\(tan^2\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)+\left(\sqrt{3}-1\right)tan\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)-\sqrt{3}=0\)
2/ Tìm hệ số của số hạng chứa \(x^{26}\) trong khai triển \(\left(\dfrac{1}{x^4}+x^7\right)^n\) . Biết \(C^2_{n+2}-4C^n_{n+1}=2\left(n+1\right)\) (n ∈ N* ; x > 0)
Câu 2:
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(n+2\right)!}{2!\cdot n!}-4\cdot\dfrac{\left(n+1\right)!}{n!\cdot1!}=2\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}-4\cdot\dfrac{n+1}{1}=2\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)-8\left(n+1\right)=4\left(n+1\right)\)
=>(n+1)(n+2-8-4)=0
=>n=-1(loại) hoặc n=10
=>\(A=\left(\dfrac{1}{x^4}+x^7\right)^{10}\)
SHTQ là: \(C^k_{10}\cdot\left(\dfrac{1}{x^4}\right)^{10-k}\cdot x^{7k}=C^k_{10}\cdot1\cdot x^{11k-40}\)
Số hạng chứa x^26 tương ứng với 11k-40=26
=>k=6
=>Số hạng cần tìm là: \(210x^{26}\)
Chứng minh rằng các phương trình : \(x+\frac{1}{x}=x^2+\frac{1}{x^2};x^2+\frac{1}{x^2}=x^3+\frac{1}{x^3};...;x^{n-1}+\frac{1}{x^{n-1}}=x^n+\frac{1}{x^n}\)đều có chung một nghiệm duy nhất.
Help meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee!
Bài 1; pt thành nt
1, x^2-4x+3
2,x^8-2^8
3, n^3+3n^2+2n
4, x^2-2xy+y^2+x^2y-xy^2
5,(x+2) .(x+3) .(x+4). (x+5)-24
Bài 2 giải phương trình sau
a. (x+3)^3-(x+1)^3=56
b. (x^2+1)^2+3x(x^2+1)+2x^2=0
x2-4x+3=x2-4X+4-1=(x+2)2-1=(x+2-1)(x+2+1)=(x+1)(x+3)
x8-28=(x4)2-(24)2=(x4-24)(x4+24)=(x2-22)(x2+22)(x4+24)=(x-2)(x+2)(x2+22)(x4+24)=(x-2)(x+2)(x2+4)(x4+16)
n3+3n2+2n=n(n2+3n+2)
x2-2xy+y2+x2y+xy2=(x-y)2+xy(x-y)=(x-y)(x-y+xy)
Bài 1: giải phương trình nghiệm nguyên
\(4\left(y^2+y\right)=x^4+x^3+x^2+x\)
Bài 2: Cho n thuộc Z+ tm: \(3^n-1⋮2^{2020}\)
CMR: \(n\ge2^{2022}\)