Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hattori Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
14 tháng 4 2020 lúc 19:53

ĐKXĐ: x\(\ne\)1. Đưa phương trình về dạng (1-m)x=2

Nếu m=1 thì PT vô nghiệm

Nếu m\(\ne\)1 thì \(x=\frac{2}{1-m}\)

Giải điều kiện x khác 1 và m khác -1

Vậy nghiệm của phương trình \(x=\frac{2}{1-m}\left(m\ne\pm1\right)\)

Phương trình có nghiệm \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m< 1\\m\ne-1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mộc Quế Anh
Xem chi tiết
nguyễn hà thương
Xem chi tiết
Mr Lazy
9 tháng 8 2015 lúc 21:19

ĐK: \(x\ne1\)

\(2-m=\frac{m+2}{x-1}\)\(\Leftrightarrow\left(2-m\right)\left(x-1\right)=m+2\Leftrightarrow\left(2-m\right)x=4\)

\(+2-m=0\Leftrightarrow m=2\text{ thì pt trở thành }0=4\text{ (vô lí)}\)

\(+\text{Xét }2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

\(pt\Leftrightarrow x=\frac{4}{2-m}\)

Nghiệm của phương trình là số dương \(\Leftrightarrow\frac{4}{2-m}>0\Leftrightarrow2-m>0\Leftrightarrow m

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
Xem chi tiết
Dark_Hole
18 tháng 3 2022 lúc 21:22

à bài này a nhớ (hay mất điểm ở bài này) ;v

Tuan Nguyen
18 tháng 3 2022 lúc 21:23

xinloi cậu tớ muốn giúp lắm mà tớ ngu toán:)

Dark_Hole
18 tháng 3 2022 lúc 21:32

a)Ta có \(2x-mx+2m-1=0\\ =>x\left(2-m\right)+2m-1=0\)

Để pt có nghiệm duy nhất thì \(a\ne0=>2-m\ne0\\=>m\ne2\)

b)Ta có \(mx+4=2x+m^2\\ =>mx+4-2x+m^2=0\\ =>\left(m-2\right)x=m^2-4\)

Để pt vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=0\\m^2-4=0\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m=\pm2\end{matrix}\right.\)\(=>m=2\)

c)Để pt có nghiệm duy nhất thì \(m^2-4\ne0>m\ne\pm2\)

Chắc vậy :v

AhJin
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 3 2021 lúc 7:21

\(\frac{x-1}{x-m}-\frac{x+2}{x+m}=0\) (ĐK: \(x\ne\pm m\))

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x+m\right)-\left(x+2\right)\left(x-m\right)}{\left(x-m\right)\left(x+m\right)}=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+mx-x-m\right)-\left(x^2-mx+2x-2m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-3\right)x=-m\) (1)

- Với \(2m-3=0\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)(1) vô nghiệm.

- Với \(2m-3\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{3}{2}\)ta có: 

(1) \(\Leftrightarrow x=\frac{-m}{2m-3}\).

Để \(x\)là số nguyên thì \(-\frac{m}{2m-3}\inℤ\Rightarrow\frac{-2m}{2m-3}=\frac{-2m+3}{2m-3}-\frac{3}{2m-3}=1-\frac{3}{2m-3}\inℤ\).

Tương đương với \(\frac{3}{2m-3}\inℤ\Leftrightarrow2m-3\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\Leftrightarrow m\in\left\{0,1,2,3\right\}\).

Thử lại và đối chiếu điều kiện ta được \(m\in\left\{3\right\}\)thỏa mãn. 

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi mai huong
Xem chi tiết
lê vũ khánh lâm
20 tháng 4 2020 lúc 9:43

lo hbfbekef evef

frgrgthtgr

t

gr

grgrgrgfrgrf

r

g

rg

r

g

r

gr

f

r

r

br

g

r

gr

gr

grg

r

g

eh

h

h

t

tt

t

t

thr

htr

htht

rh

ththt

ht

ht

h

h

ht

ht

ht

h

frorgew

rnngerjn griigrnbkrtgnngnrrkvggmbemfeegnv4f

v

r

re

eb

tg

bet

eb

Khách vãng lai đã xóa
lê vũ khánh lâm
1 tháng 6 2020 lúc 20:49

\(\sqrt[]{}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết
Trần Hữu Phước
Xem chi tiết