Có 3 khí được đựng riêng biệt 3 lọ oxi clo cacbonic hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng khí đựng trong mỗi lọ
\nCó 3 khí riêng biệt đựng trong 3 lọ là: Clo, hiđroclorua, oxi. Phương pháp hóa học nào sau đây có thể nhận biết được từng khí trong mỗi lọ?
A. Dùng dung dịch NaOH.
B. Dùng quỳ tím ẩm.
C. Dùng dung dịch A g N O 3 .
D. Không nhận biết được.
Hiện tượng: Clo làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu. Hiđroclorua làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ. Oxi không làm quỳ tím ẩm đổi màu.
Chọn đáp án B.
Cho các khí oxi, hidro, cacbonic đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn. Hãy nhận biết 3 lọ khí trên bằng phương pháp hóa học
Trích mẫu thử
Cho que đóm đang cháy vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm que đóm tắt là CO2
- mẫu thử nào làm que đóm tiếp tục cháy là O2
- mẫu thử nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2
- Lần lượt đưa qua đóm còn tàn đỏ vào các lọ khí. Nếu que đóm bùng cháy, thì lọ chứa khí đó là khí Oxi.
- hai lọ khí còn lại lần lượt dẫn qua dung dịch nước vôi trong . Nếu nước vôi đục thì lọ khí đó là CO2.
PTHH Xảy ra :
CO2 + Ca (OH) 2 --- > CaCO3 + H2O
- vậy lọ khí còn lại là khí Hidro .
Câu 1 : Có 3 lọ đựng 3 khí riêng biệt : Oxi, Hiđro và Cacbonic . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ?
Câu 2: Có 3 lọ đựng 3 chất lỏng không màu: nước cất, axit sunfuric và natri hiđroxit. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất lỏng trên?
Câu 3: Hãy viết phương trình hóa học khi cho các cặp chất sau tác dụng với nhau
a. Kẽm và axit sunfuric b. Natri và nước
c. Sắt (III) oxit và hiđro d. Kẽm oxit và hiđro
Câu 4: Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 9 : 8.
Có 3 khí được đựng riêng biệt từng 3 lọ là : clo, hiđro clorua, oxi. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng khí đựng trong mỗi lọ.
Cho giấy quỳ tím ẩm vào ba lọ khí trên:
- Khí nào trong lọ làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là khí HCl.
- Khí nào trong lọ tẩy trắng giấy quỳ là khí Cl2.
- Khí nào trong lo không làm đổi màu quỳ tím là khí oxi (dùng que đóm còn than hồng để thử lại).
Cho giấy quỳ tím ẩm vào ba lọ khí trên:
- Khí nào trong lọ làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là khí HCI.
- Khí nào trong lọ tẩy trắng giấy quỳ là khí CL2
-khí nào trong lọ không làm đổi màu quỳ tím là khí oxi ( dùng que đóm còn than hồng để thử lại).
Có 4 lọ mất nhãn đựng các khí sau: oxi, nito, không khí, khí cacbonic. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các khí trong mỗi lọ.
Cho que đóm vào 4 khí thấy
Khí nào làm cho que đóm bùng cháy là o2
Khí nào không duy trì sự cháy là n2
Con lại là kk và co2.
Dẫn trực tiếp hai khí này vào đ nước vôi trong có dư
Kết tủa------>co2
Con lại kk
Đánh STT các lọ và lấy ra mẫu thử
- Đưa que đóm đang cháy lần lượt vào các mẫu thử
+ Ở mẫu thử nào, khí trong mẫu thử khiến que đóm bùng cháy mãnh liệt hơn -> Đó là khí O2
+ Ở mẫu thử nào, khí trong mẫu thử cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt kèm theo tiếng nổ nhẹ -> Đó là khí H2
+ Ở mẫu thử nào, khí trong mẫu thử khiến que đóm cháy một lúc rồi tắt -> Đó là không khí
+ Ở 2 mẫu thử còn lại, khí trong 2 mẫu thử khiến que đóm vụt tắt -> Đó là khí N2 và CO2
- Cho 2 khí trên qua dd nước vôi trong Ca(OH)2, khí nào khiến nước vôi trong vẩn đục -> Đó là khí CO2
PTPƯ:
Ca(OH)2 + CO2 -----> CaCO3 + H2O
- Còn lại là khí N2
Có 4 bình đựng riêng các khí sau: nitơ, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí trong mỗi lọ
Dẫn lần lượt các khí qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư :
- Vẩn đục : CO2
Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào 3 lọ khí còn lại :
- Tắt hẳn : N2
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với ngọn lửa màu xanh : H2
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
Câu 4: Có 3 lọ riêng biệt đựng các chất khí sau: Không khí, hiđro và oxi. Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết các khí trong mỗi lọ
- Dùng tàn đóm đang cháy
+) Ngọn lửa cháy mãnh liệt: Oxi
+) Ngọn lửa màu xanh nhạt: Hidro
+) Ngọn lửa yếu dần rồi tắt: Không khí
câu 1: Có 3 lọ riêng biệt đựng các chataskhis sau: không khí, hiđro và oxi. bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết các khí trong mỗi lọ.
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ, lọ nào làm cho đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi, lọ có ngọn lửa xanh là lọ chứa khí hiđro, lọ không làm thay đổi que diêm đang cháy là lọ chứa không khí.
ta thử bằng một thanh que cháy
bùng cháy mạnh thì là oxi
cháy có những tiếng nổ lách tách :H2
còn lại cháy bt là không khí
có các chất khí đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: Mêtan, Etilen, khí Cacbonic. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí trên.
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: CH4
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2