1. Hòa tan hoàn toàn 6 gam Mg bằng
dung dịch axit HCl tạo ra dd muối MgCl2 và V lít
khí H2.
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí H2 ở đktc
Giúp mih vúi mai nộp rùi
hòa tan hoàn toàn 3.6 gam mg bằng dd hcl tạo ra muối mgcl2 và khí h2
a tính thể tích khí sinh ra ở đktc
b nếu dùng toàn bộ thể tích h2 ở trên để khử 16g sắt (iii) oxit thì thu được tối đa bao nhiêu gam sắt
cíu với ạ:)<
nmg = \(\dfrac{3,6}{24}\) = 0,15 ( mol )
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
a) mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 ( g )
b) VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 ( l )
Tick dùm tớ nha, tớ giải theo trường có gì sai bỏ qua nhaaa
Hòa tan hoàn toàn 7,2g kim loại Mg bằng dd HCl người ta thu được khí H2(đktc) và m gam muối a, Viết phương trình hóa học b, tính thể tích khí H2 tạo thành (đktc) và khối lượng muối thu được
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b,Theo.PTHH:n_{H_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
Ta có sau p/ứ muối tạo thành là \(MgCl_2\)
Do đó \(m=m_{MgCl_2}=0,3\cdot95=28,5\left(g\right)\)
Hòa tan hết 6 gam magie (Mg) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thu được magie clorua (MgCl2) và khí hiđro (H2). a) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. b) Cho khí hiđro vừa thu được qua đồng (II) oxit (CuO) đun nóng thu được kim loại đồng (Cu) và nước (H2O). Xác định khối lượng đồng thu được.
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ a,n_{H_2}=n_{Mg}=0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6(l)\\ b,PTHH:CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ \Rightarrow n_{Cu}=n_{H_2}=0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16(g)\)
Hòa tan hoàn toàn 19,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch H2SO4 loãng
a, viết PTHH
b, Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
c, Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng
d, Tính khối lượng muối tạo thành
e, Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Biết thể tích dung dịch không đổi.
f, Nếu hòa tan 19,6 gam Fe ở trên vào 250 ml dung dịch H2SO4 1,6M thì sau phản ứng, chất nào dư và dư bao nhiêu gam.
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,35.152=53,2\left(g\right)\)
e, \(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{H_2SO_4}=0,25.1,6=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,35=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
Khử hoàn toàn 24 gam Fe3O4 bằng khí H2(nung nóng),thu được sắt kim loại và nước. a. Viết PTHH xảy ra b. Tính thể tích khí H2(ở đktc) thu được c. Tính thể tích dd HCl 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành từ phản ứng trên.
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{24}{232}=\dfrac{3}{29}\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
3/29 9/29
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
9/29 18/29
\(c,V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{18}{29}}{1,5}=\dfrac{12}{29}\left(l\right)\)
Khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 bằng khí H2(nung nóng),thu được sắt kim loại và nước. a. Viết PTHH xảy ra b. Tính thể tích khí H2(ở đktc) thu được c. Tính thể tích dd HCl 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành từ phản ứng trên.
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)
a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít)
Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.
Hoà tan 3,0 gam Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 2M (loãng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí H2 (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng và thể tích dd H2SO4 đã dùng
c. Đọc tên của sản phẩm thu được và tính khối lượng của chất đó d. Dẫn toàn bộ khí hidro thoát ra qua ống sử đựng 16,0 gam CuO đun nóng. Sau thí nghiệm, khối lượng chất rắn còn lại là 14,4 gam. Tính hiệu suất của phản ứng H2+CuO-> Cu+H2O
a) Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
b) \(n_{Mg}=\dfrac{3}{24}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,125->0,125-->0,125-->0,125
=> VH2 = 0,125.22,4 = 2,8 (l)
\(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,125}{2}=0,0625\left(l\right)\)
c) Sản phẩm là Magie sunfat và khí hidro
\(m_{MgSO_4}=0,125.120=15\left(g\right)\)
mH2 = 0,125.2 = 0,25 (g)
d)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,125}{1}\) => Hiệu suất tính theo H2
Gọi số mol CuO bị khử là a (mol)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a--->a-------->a
=> 16 - 80a + 64a = 14,4
=> a = 0,1 (mol)
=> nH2(pư) = 0,1 (mol)
=> \(H=\dfrac{0,1}{0,125}.100\%=80\%\)
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn cần dùng vừa đủ dung dịch axit HCl 7,3% thu được dung dịch muối X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) a. Tính giá trị của V? b. Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã phản ứng? c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong X?
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)
Hoà tan hoàn toàn 7,2g kim loại magie vào 300ml dung dịch HCl thu được V lít khí H2 ở đktc 1. Viết PTHH 2. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng 3. Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc
\(1,n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,3---->0,6------------------>0,3
\(2,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\\ 3,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)