Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 11 2016 lúc 4:44

a/ ĐKXĐ : \(0\le x\ne4\)

\(B=\frac{x\sqrt{x}+15\sqrt{x}-35}{x-\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}+15\sqrt{x}-35-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}+15\sqrt{x}-35-x+4-x+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}-2x+15\sqrt{x}-30}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+15\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{x+15}{\sqrt{x}+1}\)

c/ \(x=21-4\sqrt{5}=\left(2\sqrt{5}-1\right)^2\) thay vào B được

\(B=\frac{21-4\sqrt{5}+15}{2\sqrt{5}-1+1}=\frac{36-4\sqrt{5}}{2\sqrt{5}}=\frac{-10+18\sqrt{5}}{5}\)

d/ Đặt \(t=\sqrt{x},t\ge0\) thì \(B=\frac{t^2+15}{t+1}=6\Leftrightarrow t^2+15=6\left(t+1\right)\Leftrightarrow t^2-6t+9=0\Leftrightarrow t=3\)

=> x = 9

e/ \(B=\frac{t^2+15}{t+1}=\frac{6\left(t+1\right)+\left(t^2-6t+9\right)}{t+1}=\frac{\left(t-3\right)^2}{t+1}+6\ge6\)

Đẳng thức xảy ra khi t = 3 <=> x = 9

Vậy B đạt giá trị nhỏ nhất bằng 6 khi x = 9

OnIine Math
7 tháng 8 2018 lúc 9:07

a/ ĐKXĐ : 0≤x≠4

B=x√x+15√x−35x−√x−2 −√x+2√x+1 −√x−1√x−2 

=x√x+15√x−35−(√x+2)(√x−2)−(√x+1)(√x−1)(√x+1)(√x−2) 

=x√x+15√x−35−x+4−x+1(√x+1)(√x−2) 

=x√x−2x+15√x−30(√x+1)(√x−2) =(√x−2)(x+15)(√x+1)(√x−2) =x+15√x+1 

c/ x=21−4√5=(2√5−1)2 thay vào B được

B=21−4√5+152√5−1+1 =36−4√52√5 =−10+18√55 

d/ Đặt t=√x,t≥0 thì B=t2+15t+1 =6⇔t2+15=6(t+1)⇔t2−6t+9=0⇔t=3

=> x = 9

e/ B=t2+15t+1 =6(t+1)+(t2−6t+9)t+1 =(t−3)2t+1 +6≥6

Đẳng thức xảy ra khi t = 3 <=> x = 9

Vậy B đạt giá trị nhỏ nhất bằng 6 khi x = 9

Đào Thế Anh 2005
Xem chi tiết
Tý Ngô
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng
25 tháng 8 2018 lúc 20:57

 =x-1+1/(x-1)+1>=2căn((x-1)(1/(x-1))+1=3 
giá trị nhỏ nhất x+1/(x-1) là 3 (bđt Cô si) 
khi x=2

Pain zEd kAmi
25 tháng 8 2018 lúc 21:05

Áp dụng BĐT cosi ta có:

\(x-1>0;\frac{1}{x-1}>0\)

\(\Rightarrow x-1+\frac{1}{x-1}\ge2\sqrt{\left(x-1\right)\frac{1}{x-1}}\)

\(\Rightarrow x-1+\frac{1}{x-1}\ge2\Rightarrow x+\frac{1}{x-1}\ge3\)

Vậy f(x) đạt GTNN là 3 khi x = 2

Minh Đỗ Viết
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
23 tháng 11 2017 lúc 19:32

x^2/x-1 = x^2-4x+4/x-1 + 4 = (x-2)^1/x-1 + 4 >= 4

Dấu "=" xảy ra <=> x-2 = 0 <=> x = 2 (tm)

Vậy GTNN của x^2/x-1 = 4 <=> x= 2

k mk nha

Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
phan tuan duc
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
29 tháng 5 2021 lúc 18:46

\(P-8=\dfrac{x^2-6x+9}{x-1}=\dfrac{\left(x-3\right)^2}{x-1}\ge0\) (Do x > 1 và \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\in R\)).

Do đó \(P\ge8\). Dấu "=" xảy ra khi x = 3.

Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
7 tháng 4 2019 lúc 16:39

\(P_{min}\Leftrightarrow\frac{x^2}{x-1}\)nhỏ nhất 

\(\Rightarrow x^2\)nhỏ nhất \(\Rightarrow x=0\)

\(\Rightarrow P=0\)

Cũng lớp 8 nè <3

Bui Huyen
7 tháng 4 2019 lúc 20:40

\(P=\frac{x^2-1+1}{x-1}=x+1+\frac{1}{x-1}=x-1+\frac{1}{x-1}+2\)

Áp dụng Cô si ,ta có:

\(x-1+\frac{1}{x-1}\ge2\)

\(\Rightarrow x-1+\frac{1}{x-1}+2\ge2+2=4\)

Min P=4 khi x=2