Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Ngoan
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 20:03

\(M_X=29\cdot0.5517=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow R+4=16\)

\(\Rightarrow R=12\left(C\right)\)

\(CT:CH_4\)

Trần Mạnh
10 tháng 3 2021 lúc 20:06

Tỉ khối của công thức này với không khí là: 0,5517

\(=>\dfrac{M_{RH_4}}{M_{kk}}=0.5517=>M_{RH_4}=0.5517\cdot29\approx16\)

Ta có: \(M_R+M_{H_4}=16\)

\(=>M_R=16-4=12\)

=> R là Cacbon

=> Công thức phân tử của hợp chất là: \(CH_4\)

Nhà Tiên Tri Vũ Trụ Đấng...
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 3 2023 lúc 21:15

A gồm C và H.

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_C=\dfrac{3,9-m_H}{12}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHy.

⇒ x:y = 0,3:0,3 = 1:1

→ CTPT của A có dạng (CH)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{26}{12+1}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H2.

A là ankin.

Ha Na
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 2 2021 lúc 15:31

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,6.1 = 4,2 (g) < mA

⇒ A có các nguyên tố C, H và O.

⇒ mO = 9 - 4,2 = 4,8 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)

Giả sử CTPT của A là CxHyOz. (x, y, z nguyên dương)

⇒ x : y : z = 0,3 : 0,6 : 0,3 = 1: 2 : 1

⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n (n nguyên dương)

Mà: MA = 180 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{180}{12+2+16}=6\left(tm\right)\)

Vậy: A là C6H12O6.

Bạn tham khảo nhé!

 

Ánh Dương
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 5 2021 lúc 19:42

a, có nCO2=11/44=0,25 mol

có nC=nCO2=0,25mol=>mC=12.0,25=3(g)

có nH2O=6,75/18=0,375mol

có nH=2nH2O=2.0,375=0,75mol=>mH=0,75(g)

=>mH+mC=0,75+3=3,75=mA

=> A gồm nguyên tố C và H

b, gọi CTPT  A là CxHy

có x/y=nC/nH=0,25/0,75=1/3

=> công thức thực nghiệm (CH3)n<=>CnH3n

có MA=30 gam/mol<=>12n+3n=30<=>n=2

vậy CTPT của A là C2H6

c;PTHH: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O

=> nNa2CO3=nCO2=0,25mol=>mNa2CO3=0,25.106=26,5 gam

Hoang Nguyen Khanh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 2 2021 lúc 20:25

Giả sử: CTPT của A là CxHy (x, y > 0, nguyên)

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC = mA - mH = 3 - 0,6.1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ x : y = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

⇒ CTĐGN của A là: (CH3)n. ( n nguyên dương)

Mà: MA = 30 g/mol

\(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+3}=2\left(tm\right)\)

Vậy: CTPT của A là C2H6.

Bạn tham khảo nhé!

 

Giai Kỳ
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
3 tháng 3 2023 lúc 19:49

\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=15\)    \(\Rightarrow M_A=15.2=30\) \((g/mol)\)

A gồm 2 nguyên tố `->` A gồm C và H

Đặt \(CTTQ:C_xH_y\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_C=\dfrac{3-0,6.1}{12}=0,2\left(mol\right)\)

\(x:y=n_C:n_H=0,2:0,6=1:3\)

CT có dạng: \(\left(CH_3\right)_n=30\)

                      \(\Leftrightarrow15n=30\)

                      \(\Leftrightarrow n=2\)

`=>` CTPT A: \(C_2H_6\)

 

Phạm Thế Việt
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 10 2021 lúc 11:17

Sửa : $27 \to 127$

Ta có : $PTK = 2M + 16.3 = 160(đvC) \Rightarrow M = 56(Fe)$

Ta có : PTK của B $= M + 35,5n = 56 + 35,5n = 127 \Rightarrow n = 2$

Vậy M là Fe, CTPT của A là $FeCl_2$

trẻ trâu nam
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 3 2023 lúc 21:24

- Đốt A thu CO2 và H2O → A chứa C và H.

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC = 3 - mH = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3

→ CTPT của A có dạng (CH3)n

Mà: MA = 30 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+1.3}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H6.

vuive
Xem chi tiết