Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Pham thi kieu ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Lê Nhật Nam
Xem chi tiết
Ben 10
13 tháng 8 2017 lúc 15:30

<< nhắc lại một số tính chất cơ bản: 
* n² hoặc chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1 
* n² hoặc chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1 
* n^4 hoặc chia hết cho 5 hoặc chia 5 dư 1 
chứng minh đơn cũng đơn giản (xem như là các bài tập nhỏ) 
- - - 
1a) A = n²(n²-1) 
* vì n² chia 3 dư 0 hoặc 1 nên n² và n²-1 có một số chia hết cho 3 
=> n²(n²-1) chia hết cho 3 
* n² chia 4 dư 0 hoặc 1 nên n²(n²-1) có một số chia hết cho 4 
=> n²(n²-1) chia hết cho 4 
vì 3 và 4 là hai số nguyên tố cùng nhau nên A = n²(n²-1) chia hết cho 3.4 = 12 

1b) B = n²(n^4-1) 
* B = n²(n²-1)(n²+1) 
theo câu a thì có n²(n²-1) chia hết cho 12 => B chia hết cho 12 

* từ lí thuyết trên có n² chia 5 dư 0 hoặc 1 => n² và n²-1 có 1 số chia hết cho 5 
=> B chia hết cho 5 
do 12 và 5 là hai số nguyên tố cùng nhau => B chia hết cho 12*5 = 60 

c) C = mn(m^4-n^4) 
* nếu m, hoặc n có số chia hết cho 5 => C chia hết cho 5 
Xét m và n đều không chia hết cho 5, từ lí thuyết trên ta có: 
m^4 chia 5 dư 1 và n^4 chia 5 dư 1 => (m^4 - n^4) chia 5 dư 1-1 = 0 
tóm lại ta có C chia hết cho 5 

* C = mn(m^4-n^4) = mn(m²-n²)(m²+n²) 
nếu m hoặc n có số chẳn => C chia hết cho 2 
nếu m và n cùng lẻ => m² và n² là hai số lẻ => m²-n² chẳn 
tóm lại C chia hết cho 2 

* nếu m, n có số chia hết cho 3 => C chia hết cho 3 
nếu m và n đều không chia hết cho 3, từ lí thuyết trên ta có: 
m² và n² chia 3 đều dư 1 => m²-n² chia hết cho 3 
tóm lại C chia hết cho 3 

Thấy C chia hết cho 5, 2, 3 là 3 số nguyên tố 
=> C chia hết cho 5*2*3 = 30 

1d) D = n^5 - n = n(n^4-1) 
* nếu n chia hết cho 5 => D chia hết cho 5 
nếu n không chia hết cho 5 => n^4 chia 5 dư 1 => n^4-1 chia hết cho 5 
tóm lại ta có D chia hết cho 5 

* D = n(n²-1)(n²+1) = (n-1)n(n+1)(n²+1) 
tích của 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 6 (vì có đúng 1 số chia hết cho 3, và ít nhất 1 số chia hết cho 2) 
=> D chia hết cho 6 
D chia hết cho 2 số nguyên tố cùng nhau là 5 và 6 => D chia hết cho 5*6 = 30 

1e) E = 2n(16-n^4) = 2n(1-n^4 + 15) = 2n(1-n^4) + 30n = E' + 30n 
từ câu d ta đã cứng mình D = n(n^4-1) chia hết cho 30 
=> n(1-n^4) = -n(n^4-1) chia hết cho 30 => E' chia hết cho 30 
=> E = E' + 30n chia hết cho 30 

2) P = n^5/5 + n^3/3 + 7n/15 = 
= (n^5 - n + n)/5 + (n^3 -n +n)/3 + 7n/15 
= (n^5 -n)/5 + (n^3 -n)/3 + n/5 + n/3 + 7n/15 

* từ câu d ta có n^5 - n chia hết cho 30 => n^5 -n chia hết cho 5 
=> (n^5 - n)/5 = a (thuộc Z) 

* n^3 - n = n(n²-1)(n²+1) = (n-1)n(n+1)(n²+1) có tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 
=> (n^3 - n)/3 = b (thuộc Z) 

* n/5 + n/3 + 7n/15 = 15n/15 = n (thuộc Z) 

Vậy: P = a + b + n thuộc Z 
- - - - -

Nguồn:__|trituyet|__

trần hồ hồng ngọc
Xem chi tiết
Trần Hữu Quốc Thái
Xem chi tiết
Tamako cute
14 tháng 7 2016 lúc 19:35

1.

Chứng minh

(a). Giả sử n là 1 số lẻ ta có ̃n+3 là 1 số chẵn và n + 6 là 1 số lẻ => (n +3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(b). Giả sử n là 1 số chẵn ta có n + 3 là 1 số lẻ và n + 6 là 1 số chẵn => (n + 3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(c). Với mọi số tự nhiên n ta có (n + 3).(n + 6) > 18. 
Từ (a),(b),(c) ta có thể kết luận rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3).(n + 6) luôn chia hết cho 2.

2.

Nếu n = 2k thì n + 6 = 2k + 6 chia hết cho 2 
Nếu n = 2k + 1 thì n + 3 = 2k + 4 chia het cho 2 
Vậy (n+3) . (n+6) chia hết cho 2

Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 7 2016 lúc 19:16

Với x lẻ thì x + 3 chẵn, tích ( x + 3 ) ( x + 6 ) là chẵn nên chia hết cho 2.

Với x chẵn thì x + 6 chẵn, tích ( x + 3 ) ( x + 6 ) là chẵn nên chia hết cho 2.

Vậy ( x + 3 ) ( x + 6 ) luôn chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên x.

Lê Huỳnh Minh Ánh
14 tháng 7 2016 lúc 19:18

n lẻ \(\Rightarrow\)n+3 chia hết cho 2

n chẵn \(\Rightarrow\)n+6 chia hết cho 2

Vậy với mọi số tự nhiên thì (n+3)(n+6) đều chiia hết cho 2

nguyễn bích thuỳ
Xem chi tiết
tribinh
10 tháng 9 2021 lúc 20:58

ta có : 2^ n = { x E N* | x \(⋮\)2}

số lẻ + số chẵn = số lẻ

7 là số lẻ 

số lẻ hoặc chẵn \(⋮\)số lẻ nên 2^n + 1 có khả năng chia hết cho 7

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn bích thuỳ
10 tháng 9 2021 lúc 20:54

làm từng bước cho mình với ạ TT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Xuân Qúy
Xem chi tiết
Nii-chan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2020 lúc 21:52

Ta có: B=1+2+3+...+100

=(1+100)+(2+99)+...+(50+51)

\(=101\cdot50\)

Ta có: \(A=1^3+2^3+3^3+...+100^3\)

\(=\left(1^3+100^3\right)+\left(2^3+99^3\right)+...+\left(50^3+51^3\right)\)

\(=\left(1+100\right)\cdot\left(1-100+100^2\right)+\left(2+99\right)\left(4-198+99^2\right)+...+\left(50+51\right)\left(2500+50\cdot51+51^2\right)\)

\(=101\cdot\left(1-100+100^2+4-198+99^2+...+50^2-50\cdot51+51^2\right)⋮101\)

Ta có: \(A=1^3+2^3+3^3+...+100^3\)

\(=\left(1^3+99^3\right)+\left(2^3+98^3\right)+...50^3+100^3\)

\(=\left(1+99\right)\left(1-99+99^2\right)+\left(2+98\right)\cdot\left(4-196+98^2\right)+...+50^3+50^3\cdot2^3⋮50\)

mà (50,101)=1

nên \(A⋮50\cdot101=B\)

hay \(A⋮B\)(đpcm)