Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
33 - 6/6 - Phạm Ngọc Trú...
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Hquynh
12 tháng 5 2021 lúc 10:07

B

heliooo
12 tháng 5 2021 lúc 10:09

Câu A nhé!

Chúc bạn học tốt!! ^^

Nguyên thi linh
12 tháng 5 2021 lúc 10:10

Vũ Như Nguyệt
Xem chi tiết
Đỗ Bùi Minh Thư
2 tháng 12 2021 lúc 20:12

a,biện pháp tu từ là thắp lên lửa hồng

b,......................là người cha mái tóc bạc

Khách vãng lai đã xóa
LinhDuy088
Xem chi tiết
ℓαƶყ
3 tháng 7 2020 lúc 18:50

Trl:

Biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên là So sánh, Ẩn dụ, Biểu cảm

#z

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Ahoa
Xem chi tiết

Bài làm

Biện pháp tu từ ẩn dụ : Người cha mái tóc bạc

-Người cha chỉ Bác Hồ

-Điểm giống: Bác Hồ và người cha đều yêu thương chăm lo cho con cái

- Tác dụng: gợi nhiều liên tưởng cho người đọc về tình thương yêu của Bác Hồ với chiến sĩ trên một đêm rừng ở chiến khu việc Bắc. Đó là sự quan tâm, chu đáo, gần gũi, thân thương như người cha với người em trong gia đình.

Nguyễn Phạm Ahoa
18 tháng 3 2019 lúc 20:44

Bạn thần chết ơi, bạn sai đề bài r

Câu 1: ẩn dụ phẩm chất\

vd: search google

Henry Lam
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 14:10

Em tham khảo nhé.

Bài 1 : 

Trong ba cách diễn đạt đã cho, cách diễn dạt thứ nhất là cách diễn đạt thường (Bác Hồ mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm), cách thứ hai có sử dụng so sánh (Bác Hồ như Người cha - Đốt lửa cho anh nằm), cách thứ ba có sử dụng ẩn dụ (Người Cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm).

Cách diễn đạt có dùng so sánh và ẩn dụ tạo cho câu nói có hình tượng, giàu cảm xúc hơn so với cách nói bình thường và ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao.

Bài 2 : 

a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: sự biết ơn, tưởng nhớ tới những người tạo ra giá trị cho ta hưởng thụ, tiếp nhận.

- Quả: thành quả, giá trị được tạo ra.

- Kẻ trồng cây: người tạo ra giá trị.

b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: khuyên nhủ con người nên tìm môi trường sáng, tốt để sống

- Mực: ẩn dụ cho những môi trường, những người xấu -> dễ khiến chúng ta lây nhiễm thói xấu

- Đèn: ẩn dụ cho nơi tốt đẹp -> người tốt đẹp sẽ giúp ta học được thói quen tốt, đức tính tốt.

c)

- Thuyền: ẩn dụ cho ra đi - người con trai

- Bến: ẩn dụ cho người ở lại - người con gái

=> Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho người con trai.

d) - Mặt trời: dùng để chỉ Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc Việt Nam, người mang lại nguồn sống cho mọi người.

The Maker(TPCT)
Xem chi tiết
nguyễn phương minh
Xem chi tiết
Zumaki Izanami
Xem chi tiết
Sad boy
30 tháng 6 2021 lúc 9:43

THAM KHẢO

a) Câu thơ trên đã sử dụng BPNT : So sánh.So sánh.

⇒ Kiểu so sánh : Không ngang bằng ( Hơn ).

⇒ Hình ảnh Bác hiện lên thật đẹp, thật gần gũi, thân thương biết bao, bóng Bác tuy vậy nhưng lại ấm áp hơn cả ngọn lửa hồng. Đó chính là cái đẹp trong cả bề ngoài lẫn tâm hồn của Người. Ngọn lửa ấy có thể sưởi ấm cho tất cả mọi người nhưng có lẽ, bóng của Bác còn ấm hơn, khiến cho những anh bộ đội nằm trong lều thấy ấm áp hơn, tình người cũng được lan tỏa nhiều hơn. Nghệ thuật so sánh đã làm rõ nét được vẻ đẹp của Bác và tấm lòng chan chứa tình yêu thương, luôn quan tâm những anh bộ đội hết mực và cả sự lo lắng, trăn trở cho vận mệnh của đất nước. Đó chính là cái hay trong câu thơ của tác giả Phạm Minh Huệ.

b) Tác dụng : Tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho hình ảnh của Bác hiện lên gần gũi và đẹp đẽ hơn.

Đạt Trần
30 tháng 6 2021 lúc 10:21

- Câu thơ sử dụng phép tu từ: So sánh ( không ngang bằng) : Bóng Bác cao... hơn... ngọn lửa hồng

- Tác dụng: Làm cho câu thơ nói riêng và bài thơ nói chung trở nên sinh động hấp dẫn hơn. Qua đó, ta cảm được tấm lòng, tình thương của Bác cho những người lính, người dân công. Nó mới đẹp, vĩ đại và ấm áp nhường nào. Và như trong khoảng không gian ấy, dáng hình của Bác, tình cảm của Bác dường như đang bao trùm, chiếm lấy hết thảy. Bác như đang cạnh mọi người, yêu thương, bảo vệ, che chở, sưởi ấm cõi lòng của mọi người trong suốt khoảng thời gian cơ cực của dân tộc.

Nguyễn Bích Hà
1 tháng 8 2021 lúc 15:42

Câu thơ trên đã sử dụng biện pháp so sánh lồng ẩn dụ.

Tác dụng:

-Tăng sức gợi hình,gợi cảm

-Gợi cảm xúc mến yêu,biết ơn, tôn quý của anh đội viên dành cho Bác .

-Gợi sự ân cần,chu đáo, lòng quan tâm của Bác đối với các anh đội viên còn ấm áp hơn ngọn lửa hồng cháy trong đêm mưa phùn gió bấc