Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 4 2021 lúc 16:41

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 3 2023 lúc 22:03

Đặt CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N;x,y>0\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xR+yH_2O\)

Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_R=m_{R_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=17,4-0,3.16=12,6\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,425}{36,5}=0,45\left(mol\right)\)

Đặt hóa trị của R khi phản ứng với HCl là \(n\left(n\in N;n>0\right)\)

PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

           \(\dfrac{0,45}{n}\)<-0,45

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{12,6}{\dfrac{0,45}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có \(n=2\left(t/m\right)\Rightarrow M_R=28.2=56\left(g/mol\right)\Rightarrow R:Fe\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,225}{0,3}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit là Fe3O4

 

Bình luận (0)
Trần Duy Dương
Xem chi tiết
Tuyết Super
Xem chi tiết
Quynh Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 4 2022 lúc 8:21

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

0,4           0,3                 0,2        ( mol )

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) ( không giải phóng H2)

=> Chất rắn tạo ra H2 là Al

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

 0,2                                                 0,3     ( mol )

\(\Rightarrow m_{Al}=\left(0,2.27\right)+\left(0,4.27\right)=16,2g\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2018 lúc 8:24

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2018 lúc 11:45

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Handy
Xem chi tiết
Chill Sooah weverse
10 tháng 4 2021 lúc 21:57

PTHH :

CuO + CO →→ Cu + CO2 (1)

Fe2O3 + 3CO →→ 2Fe + 3CO2 (2)

Fe + H2SO4→→ FeSO4 + H2 (3)

*Sau phản ứng thu đc chất rắn là các kim loại => các kim loại đó là Cu và Fe => hỗn hợp Y phản ứng hết

*Mà cho Cu và Fe tác dụng với dd H2SO4 (loãng) chỉ có Fe pứ => kim loại màu đỏ không tan là Cu có m = 3,2(g)

Có : nCu = m/M = 3.2/64 =0,05(mol)

Theo PT(1) => nCuO = nCu =0,05(mol)

=> mCuO = n .M = 0,05 x 80 =4(g)

=> mFe2O3 = 20 - 4 =16(g)

Do đó : %mCuO = (mCuO : mhỗn hợp Y).100% =4/20 . 100% =20%

=> %mFe2O3 = 100% - 20% = 80%

b) Khí sản phẩm đó là CO2

PTHH : CO2 + Ca(OH)2 →→ CaCO↓↓ + H2O (4)

Theo PT(1) => nCO2 = nCuO = 0,05(mol)

Theo PT(2) => nCO2 = 3 . nFe2O3

mà nFe2O3 = m/M = 16/160 = 0,1(mol)

=> nCO2(PT2) = 3. 0,1 = 0,3(mol)

Do đó : tổng nCO2 = 0,05 + 0,3 = 0,35(mol)

Theo PT(4) => nCaCO3 = nCO2 = 0,35(mol)

=> mCaCO3(lý thuyết) = 0,35 . 100= 35(g)

mà hiệu suất chỉ đạt 80%

=> mCaCO3(thực tế) = 35 . 80% =28(g)

Vậy thu được 28g kết tủa

Bình luận (0)