Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Jessica Hoang

Những câu hỏi liên quan
Tạ Vũ Khánh Dương
Xem chi tiết
Happy memories
16 tháng 12 2015 lúc 10:26

3n + 10 chia hết cho n - 1

3n - 3 + 13 chia hết cho n - 1

=> 13 chia hết cho n - 1

n - 1 thuộc Ư(13) = {-13 ; - 1 ; 1 ; 13}

n là số tự nhiên 

=> n thuộc {0;2;14} 

Bùi Trọng Duẩn
12 tháng 12 2016 lúc 19:22

0;2;14 ok

Trương Đỗ Anh Quân
14 tháng 12 2016 lúc 20:46

2;14.Đúng

Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Huy Hoang
5 tháng 3 2020 lúc 12:17

10 \(⋮\)2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(10) ={ 1;2; 5; 10}

Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n+1 \(\in\){ 1; 5}

=> 2n \(\in\){ 0; 4}

=> n \(\in\){ 0; 2}

Vậy...

b) 3n +1 \(⋮\)n-2

=> n-2 \(⋮\)n-2

=> (3n+1) -(n-2) \(⋮\)n-2

=> (3n-1) -3(n-2) \(⋮\)n-2

=> 3n-1 - 3n + 6 \(⋮\)n-2

=> 5\(⋮\)n-2

=> n-2 thuốc Ư(5) ={ 1;5}

=> n thuộc { 3; 7}

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 3 2020 lúc 12:43

a) Vì n thuộc Z => 2n-1 thuộc Z

=> 2n-1 thuộc Ư (10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng giá trị

2n-1-10-5-2-112510
2n-9-4-1023611
n\(\frac{-9}{2}\)-2\(\frac{-1}{2}\)01\(\frac{3}{2}\)3\(\frac{11}{2}\)

Vậy n={-2;0;3}

b) Ta có 3n+1=3(n-2)+7

Để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 3(n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

n thuộc Z => n-2 thuộc Z

=> n-2 thuộc Ư (7)={-1;-7;1;7}

Ta có bảng

n-2-1-717
n1-539

Vậy n={1;-5;3;9}

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
5 tháng 3 2020 lúc 14:37

a,\(10⋮2n-1\)

\(=>2n-1\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(=>2n\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)

\(=>n\in\left\{\frac{-9}{2};-2;\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};3;\frac{11}{2}\right\}\)

Do \(n\inℤ\)\(=>n\in\left\{-2;0;1;3\right\}\)

b,\(3n+1⋮n-2\)

\(=>3.\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

\(Do:3.\left(n-2\right)⋮n-2\)

\(=>7⋮n-2\)

\(=>n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(=>n\in\left\{-5;2;3;9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Thi Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hoàn
Xem chi tiết
Lưu Ngọc Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Lâm Như
31 tháng 12 2018 lúc 18:12

n=4

Nguyễn Thiện Xuân Quỳnh
31 tháng 12 2018 lúc 18:14

n=4

còn lại thì hỏi phú

Nguyễn Khánh Thùy Dương
31 tháng 12 2018 lúc 19:20

vì n+ 10 ⁞ n+3

→ n+10 - n+3 ⁞ n+3

7 ⁞ n+3

→ n+3 là ước của 7 =( 1, 7)

Ta có bảng sau:

n+ 3

1

7

n

Loại

4

Vậy n = 4

Băng Linh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 7:48

a: \(\Leftrightarrow3n+3+7⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;6\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n+2+5⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay n=3

c: \(\Leftrightarrow n+2+10⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;3;8\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6\right\}\)

thuy quy
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Huy Cena
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Yến Nhi
28 tháng 10 2015 lúc 19:36

ta thấy 10 chia hết cho 1;2;5;10

mà 10chia hết cho (3x+1)mà 10 ko chia hết cho 3 * 1 +1 và  3 * 2 +1 

nên 10 chia hết cho 3 * 3 +1