Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vợ Byun
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
14 tháng 5 2016 lúc 19:37

a, xét \(\Delta MKN\) và \(\Delta QMN\) có

\(\widehat{MKN}=\widehat{MQN}=90^o\) 

chung \(\widehat{MNQ}\) 

=> \(\Delta MKN\) đồng dạng với \(\Delta QMN\) (g.g)

Nguyễn Thị Tú Linh
14 tháng 5 2016 lúc 19:45

b, vì MNPQ là hình chữ nhật => MN//NP

                                           => \(\widehat{MQN}=\widehat{QNP}\) (so le trong)

xét \(\Delta MKQ\) và \(\Delta QPN\) có  

  \(\widehat{MQN}=\widehat{QNP}\) (cmt)

   \(\widehat{MKQ}=\widehat{NPQ=90^o}\)

=> \(\Delta MKQ\) đồng dạng với \(\Delta QPN\) (g.g)

=> \(\frac{MQ}{NQ}=\frac{MK}{QP}\left(đpcm\right)\)

 

Nguyễn Thị Tú Linh
14 tháng 5 2016 lúc 19:51

c,  vì MNPQ là hình chữ nhật => MN = PQ = 16cm và NP=MQ = 12cm

xét \(\Delta NPQ\) có \(\widehat{NPQ}=90^o\) 

=> \(NP^2+PQ^2=NQ^2\) ( định lý Py-ta-go)

=> \(NQ^2=12^2+16^2\)

=> \(NQ^2=400\)

=> NQ = 20(cm)

theo câu b , ta có  : \(\frac{MQ}{NQ}=\frac{MK}{QP}\)

=> \(MK=\frac{MQ.QP}{NQ}=\frac{12.16}{20}=9,6\left(cm\right)\)

Nhàn Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 9:59

1: Xét ΔMHN vuong tại H và ΔNPQ vuông tại P có

góc MNH=góc NQP

=>ΔMHN đồng dạng với ΔNPQ

2: EQ/EN=PQ/PN=HN/MH

=>EQ*MH=EN*HN

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 22:36

Bài 1:

Xét ΔMKQ có 

A là trung điểm của KM

B là trung điểm của KQ

Do đó: AB là đường trung bình của ΔMKQ

Suy ra: AB//MQ

vvkk
Xem chi tiết
vvkk
13 tháng 3 2022 lúc 8:27

các bạn giải nhanh gíup mình với

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2018 lúc 14:35

Xét  △ AHB và.  △ BCD, ta có:

∠ (AHB) = ∠ (BCD) = 90 0

AB // CD (gt)

∠ (ABH) =  ∠ (BDC) (so le trong)

Vậy △ AHB đồng dạng  △ BCD (g.g)

Trần Lê Khánh Vy
Xem chi tiết
Rainbow  Dash
Xem chi tiết
Vicky Lee
Xem chi tiết
Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
nameless
20 tháng 12 2019 lúc 19:22

B ở đâu vậy bạn ? Trong đề làm gì có nói kẻ B mà từ B đã kẻ đường vuông góc rồi ?

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Mỹ Duyên
20 tháng 12 2019 lúc 22:10

từ P nha

Khách vãng lai đã xóa
Không Nhớ
Xem chi tiết
Le Châu
3 tháng 4 2018 lúc 7:27

a) 

vì ABCD hình chữ nhật nên ta có AB//CD 

=> góc ABH= góc BDC ( so le trong, AB//CD)

 xét tam giác AHB,BCD có 

góc A= góc C =90

góc ABH=BDC(cmt)

=> tam giác AHB đồng dạng với tam giác CDB (gg)

b)

vì ABCD hcn nên 

AB=CD=12

BC=AD=9

AD Đlí pytado cho tam giác vuông CDB có 

BD2=BC2+DC2

BD2=81+144

BD=15cm

theo câu a) ta có

AH/AB=BC/BD

=> AH= AB.BC chia BD

AH= 12.9 chia 15

AH= 7.2CM

C)

BD