Những câu hỏi liên quan
Trần Duy Quang
Xem chi tiết
Đặng Thục Quỳnh Như
29 tháng 4 2020 lúc 17:45

Sao băng còn được gọi là sao sa hay là sao đổi ngôi là sự bốc cháy của các thiên thạch hay vẩn thạch khi bay vào bầu khi quyển của Trái Đất hoặc là các thiên thể khác có bầu khí quyển.Những vật thể này được di chuyển với tốc độ rất cao khoảng 100.000km/h nhanh nén với không khí ở phía trước( có nhiều người nghĩ đó là ma xát nhưng thực chất ở tầng cao của khí quyển mật độ không khí rất loãng nên sẽ không đủ lớn để làm nóng và phát sáng được các thiên thạch) nó sinh ra các sóng xung kích (shock wave) do nó “va chạm” với các “hạt” của khí quyển và nén chúng nhanh hơn so với chúng có thể dãn ra khỏi đường chuyển động của thiên thạch. Với vận tốc cao như vậy, các phân tử không khí trên đường đi của thiên thạch bị nung nóng bởi sóng xung kích, hoặc bị nén quá mạnh đến mức nhiệt độ của sóng xung kích tăng lên đến hàng ngàn độ và làm cho các thành phần vật chất của thiên thạch bị nung đến nóng sáng.Những thiên thạch có kích thước lớn sẽ tạo ra một vệt dài và phần đầu rất sáng được gọi là Quả cầu lửa (fire ball).Fire ball thực sự là 1 hiện tượng lí thú trong thiên văn quan sát.

Có rất ít thiên thạch có thể bị rơi xuống trái đất vì chúng có kích thước và khổi lượng nhỏ chỉ bằng viên đá cuội nên sẽ bị thiêu cháy hết trên đường xuống trái đất hoặc là chúng chỉ có tốc độ rất cao lực hút của Trái Đất không đủ lớn nên chúng chỉ bay xoẹt qua bầu khi quyển trái đất má thôi. Nhưng một khi kích thước chúng đủ lớn để rơi được xuống mặt đất thì tạo ra một vụ va chạm rất lớn. Nhưng bạn hãy yên tâm vì mỗi năm chỉ có khoảng 150 vụ mà thiên thạch rơi xuống trái đất và kích thước của nó có thể làm hại con người là rất hiếm.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Phước Sang
29 tháng 4 2020 lúc 17:49

hợp lý 

Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
29 tháng 4 2020 lúc 18:08

Trả lời :

Bn có thể đăng lên h hoặc lazi, bingbe.

- Hok tốt !

^_^

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Trúc Giang
12 tháng 1 2021 lúc 15:35

- Khi bay vào bầu khí quyển của Trái Đất thì những khối đá này sẽ cọ xát với bầu khí quyển làm những khối đá này bị nóng chảy và phát sáng => Xuất hiện hiện tượng "sao băng"

- Có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng thành nhiệt năng

 

khi chúng đi vào trong đầu khí quyển,các khối đá sẽ va vào bầu khí quyển làm các khối đã bị nóng chảy và sẽ phát sáng.sẽ sinh ra hiện tượng sao băng.

vậy ta có các sự chuyển hóa năng lượng từ động năng⇒nhiệt năng.

 

Khánh Lynh
12 tháng 1 2021 lúc 16:47

-Khi bay vào không khí của Trái Đất các khối đá nhỏ đã cọ xát với bầu khí quyển và nóng chảy trong khí quyển nhờ đó mà đã có ra hiện tượng sao băng=>nó đã chuyển hóa từ động năng thành nhiệt năng.

 

 

Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
︵✰Ah
15 tháng 3 2021 lúc 20:34

Sao băng hay sao sa, sao đổi ngôi là sự bốc cháy của các thiên thạch hay vẩn thạch khi bay vào bầu khi quyển của Trái Đất với tốc độ khoảng 100.000km/h.

Uyên trần
15 tháng 3 2021 lúc 20:36

Sao băng, hay sao sa, là đường nhìn thấy của các thiên thạch và vẫn thạch khi chúng đi vào khí quyển Trái Đất (hoặc của các thiên thể khác có bầu khí quyển). Trên Trái Đất, việc nhìn thấy đường chuyển động của các thiên thạch này là do nhiệt phát sinh ra bởi áp suất nén khi chúng đi vào khí quyển. (Lưu ý là rất nhiều người cho rằng đó là do ma sát, tuy nhiên ma sát ở các tầng cao của khí quyển là không đủ lớn để có thể làm nóng thiên thạch đến mức phát sáng, do mật độ không khí ở đây rất loãng). Khi thiên thạch chuyển động với vận tốc siêu thanh, nó sinh ra các sóng xung kích (shock wave) do nó "va chạm" với các "hạt" của khí quyển và nén chúng nhanh hơn so với chúng có thể dãn ra khỏi đường chuyển động của thiên thạch. Với vận tốc cao như vậy, các phân tử không khí trên đường đi của thiên thạch bị nung nóng bởi sóng xung kích, hoặc bị nén quá mạnh đến mức nhiệt độ của sóng xung kích tăng lên đến hàng ngàn độ và làm cho các thành phần vật chất của thiên thạch bị nung đến nóng sáng. Những sao băng sáng, thậm chí sáng hơn cả độ sáng biểu kiến của Kim Tinh, đôi khi được gọi là quả cầu lửa.

bui tran diem tuyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
17 tháng 3 2016 lúc 18:56

90+10-10-20=70

SKT_ Lạnh _ Lùng
17 tháng 3 2016 lúc 19:00

trik lai:

Ngồi buồn nhìn lên bầu trời.

Buồn buồn đếm số 10 rồi tới 90.

Đêm đến vẫn ngẩng lên trời.

Sao sao đếm đếm 10,10,20.

Bỗng chớp sao băng ngang qua

tiep : ngoi buon nhin sao

nhung hom nay troi mua

troi ko sao thi dem the nao

buon buon lai het that to

ko sao troi ko sao

Hoàng Nam Nguyễn Lại
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
18 tháng 9 2021 lúc 20:08

Không. Vì chúng chỉ là vật được chiếu sáng chứ không tự phát ra được ánh sáng, chúng phản chiếu lại ánh sáng của các nguồn sáng khác ví dụ như từ mặt trời.

Gãy Fan
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 23:50

Câu

Cấu trúc

Câu chủ đề

a

Song hành

 

b

Diễn dịch

Lúc đầu, mọi người nghĩ rằng chim di cư là để tránh cái lạnh của mùa đông, tuy nhiên, nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra rằng điều này không hoàn toàn đúng.

c

Tổng hợp

Câu chủ đề đầu đoạn: Một trong những hành động góp phần bảo vệ môi trường là sử dụng các sản phẩm tái chế.

Câu chủ đề cuối đoạn: Vì vậy, con người nên lựa chọn các sản phẩm tái chế để có thể góp phần bảo vệ môi trường.

d

Diễn dịch

Chúng ta có thể sử dụng bản đồ tư duy khi lập dàn ý cho bài viết.

Kamado Nezuko
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 9 2021 lúc 9:38

Không phải tất cả chúng đều là nguồn sáng.

Diệp Vô Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 7 2016 lúc 16:04

Các ngôi sao truyền ánh sáng đến mặt đất, chiếu vào mắt chúng ta, làm cho ta nhìn thấy các ngôi sao đó trên bầu trời.

Khi ánh sáng chiếu qua tầng khí quyển, do hiệu ứng với lớp khí quyển ta nhìn thấy nó lung linh :)

T MH
20 tháng 7 2016 lúc 20:30

THẬT RA KHÔNG PHẢI TẤT CẢ NGÔI SAO ĐỀU LÀ NGUỒN SÁNG NHÉ . VẪN CÓ NGOẠI LỆ

Nanami-Michiru
31 tháng 7 2018 lúc 13:25
Khi quan sát từ mặt đất, chúng ta thấy các vì sao nhấp nháy, lấp lánh, đó là vì ánh sáng từ các ngôi sao này phát ra phải đi qua nhiều lớp của tầng khí quyển Trái Đất. ​ Trong hành trình của mình, các tia sáng từ những vì sao này bị khúc xạnhiều lần và theo nhiều hướng ngẫu nhiên dẫn đến hiện tượng sao nhấp nháy - thực ra là vì những khúc xạ này làm cho các vì sao có vẻ như hơi dịch chuyển một chút và mắt chúng ta "hiểu" đó là sự nhấp nháy. Các vì sao ở phía chân trời dường như lấp lánh nhiều hơn những vì sao ở ngay trên đầu chúng ta, đó là vì ánh sáng từ những vì sao ở gần chân trời phải đi qua nhiều tầng không khí hơn trước khi đến được mắt chúng ta.