Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tu thi dung
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
27 tháng 7 2016 lúc 16:17

Hướng dẫn: 

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, chú ý rằng khi lên đến điểm cao nhất vận tốc của lựu đạn nằm theo phương ngang, ta thu được các kết quả sau:

a) Vận tốc mảnh thứ hai có độ lơn $40m/s$ và có phương lệch $30^{0}$ so với phương ngang.

b) Mảnh thứ hai lên đến độ cao cực đại là $h=25m$.

Nguyen Thi Thanh Huong
27 tháng 7 2016 lúc 17:36

Hình vẽ đây bạn.

pt p1 p2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2017 lúc 10:15

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.

Theo định luật bảo toàn động lượng  p → = p → 1 + p → 2  vì vật đứng yên mới nổ nên

v = 0 ( m / s ) ⇒ p = 0 ( k g m / s )

⇒ p → 1 + p → 2 = 0 ⇒ { p → 1 ↑ ↓ p → 2 p 1 = p 2

⇒ v 2 = m 1 v 1 m 2 = m 3 .20 2 m 3 = 10 ( m / s )

Vậy độ cao vật có thể lên được kể từ vị trí nổ áp dụng công thức 

v 2 − v 2 2 = 2 g h ⇒ 0 2 − 10 2 = 2. ( − 10 ) . h ⇒ h = 5 ( m )

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2018 lúc 3:38

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.

Theo định luật bảo toàn động lượng p → = p → 1 + p → 2  vì vật đứng yên mói nổ nên:

v   =   0   m / s   →   p   =   0   ( k g m / s )

  ⇒ p → 1 + p → 2 = 0 ⇒ p → 1 ↑ ↓ p → 2 p 1 = p 2 ⇒ v 2 = m 1 v 1 m 2 = m 3 .20 2 m 3 = 10 m / s

Vậy độ cao vật có thế lên được kể từ vị trí nổ áp dụng công thức:

  v 2 − v 2 2 = 2 g h ⇒ 0 2 − 10 2 = 2. − 10 h ⇒ h = 5 m

Chọn đáp án D

Minh Tú Phạm
Xem chi tiết
Đức Phạm Huy
30 tháng 3 2023 lúc 21:41

phương thẳng đứng vận tốc là 2.250-250.cos(60)=375

 

Đặng Hồng Phúc
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
30 tháng 1 2021 lúc 21:11

Gọi \(\overrightarrow{v};\overrightarrow{v_1};\overrightarrow{v_2}\) lần lượt là vận tốc của viên đạn ban đầu, của mảnh đạn 1kg và mảnh đạn 2kg sau khi bắn

Động lượng ban đầu của viên đạn là

\(\overrightarrow{p_0}=3\overrightarrow{v}\)

Động lượng sau của hệ là

\(\overrightarrow{p_s}=\overrightarrow{v_1}+2\overrightarrow{v_2}\)

Do động lượng được bảo toàn nên

\(\overrightarrow{p_0}=\overrightarrow{p_s}\) ⇒ \(3\overrightarrow{v}=\overrightarrow{v_1}+2\overrightarrow{v_2}\)

⇒ \(\overrightarrow{v_1}=3\overrightarrow{v}-2\overrightarrow{v_2}\)

⇒ v12 = 9.v2 + 4v22 - 12 . v . v2 . cos (45)

⇒ v12 = 9 . 472 + 4.502 - 12 . 47 . 50 . \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

⇒ v1 = 99,7 (m/s)

\(3\overrightarrow{v}=\overrightarrow{v_1}+2\overrightarrow{v_2}\) 

⇒ \(2\overrightarrow{v_2}=3\overrightarrow{v}-\overrightarrow{v_1}\)

⇒ cos \(\left(\overrightarrow{v};\overrightarrow{v_1}\right)\) = 0.789

⇒ \(\left(\overrightarrow{v};\overrightarrow{v_1}\right)\) = 37054'

Vậy mảnh đạn 1 bay theo chiều dương và hợp với phương thẳng đứng 1 góc 37054có độ lớn là 99,7 m/s

 

Nguyễn Thanh Hằng
30 tháng 1 2021 lúc 20:45

Không có câu hỏi tình cgi hả bạn ?

Chuyengia247
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 1 2022 lúc 18:43

undefined

Bảo toàn động lượng ta có:

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

\(\Rightarrow p^2=p_1^2+p_2^2+2\cdot p_1\cdot p_2\cdot cos\left(\overrightarrow{p_1;}\overrightarrow{p_2}\right)\) (1)

Có \(p=m\cdot v=2\cdot250=500\)kg.m/s

     \(p_1=m_1\cdot v_1=1\cdot250=250kg.\)m/s

\(\left(1\right)\Rightarrow500^2=250^2+p_2^2+2\cdot250\cdot p_2\cdot cos60^o\)

     \(\Rightarrow187500=p_2^2+250p_2\)

     \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p_2\approx325,7\\p_2\approx-575,7\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Theo hình ta có:

\(p_1\cdot cos\alpha=p_2\cdot sin\beta\)

\(\Rightarrow sin\beta=\dfrac{p_1\cdot cos\alpha}{p_2}=\dfrac{250\cdot cos\left(90-30\right)}{325,7}=0,38\)

\(\Rightarrow\beta\approx22,57^o\)

Mảnh thứ hai bay theo góc \(22,57^o\)

Chuyengia247
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
22 tháng 1 2022 lúc 22:40

Refer:

\(m=2kg,v=250m/s,v_1=250m/s,α=60^o \)

Động lượng của viên đạn ban đầu:

\(p=m.v=2.250=500kg.m/s\)Động lượng của các mảnh :

\(p_1=m_1.v_1=\dfrac{2}{2}.250=250(kg.m/s)\)

\(p_2=m_2.v_2=\dfrac{2}{2}.v_2=v_2(kg.m/s)\)

theo quy tắc hình bình hành ta có:

\(p_2=\sqrt{p_2+p^2_1+2.p.p_1.cosα}\)

\(=\sqrt{500^2+250^2+2.500.250.cos60}\)

\(=661,4(kg.m/s)\)

Vận tốc của mảnh 2:

\(p_2=v_2\Rightarrow v_2=661,4m/s\)Bay theo phương hợp với phương thẳng đứng: 

\(\dfrac{P}{sin α}=\dfrac{P_1}{sin β} \)

\(\Rightarrow sinβ=\dfrac{sin60.250}{500}=\dfrac{\sqrt{3}}{4} \)

\(\Rightarrow β=25^o39' \)

undefined

 

nguyễn thị hương giang
22 tháng 1 2022 lúc 22:45

dạng này mình mới làm xong một bài nhé, bạn có thể lướt xuống tham khảo rồi áp dụng, không nên đăng cùng một loại câu hỏi nhiều lần

7b_phuonganh
Xem chi tiết
Hồng Quang
20 tháng 2 2021 lúc 9:40

Xét hệ gồm 2 mảnh đạn trong thời gian nổ, đây là hệ kín nên ta áp dụng định luật bảo toàn động lượng:  \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p_h}\) 

Trong đó: \(p_h=mv=195\left(kg.m/s\right)\)

\(p_1=m_1v_1=90\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\) 

Áp dụng định lý hàm cos: \(p_2=\sqrt{p_1^2+p_h^2-2p_1p_h\cos\left(60^0\right)}\) => v2=p2/m2 =..... tự tính

Gọi \(\beta\) là góc hợp bởi phương ngang và mảnh thứ 2 ta có: \(\cos\beta=\dfrac{p_h^2+p_1^2-p_2^2}{2p_hp_1}=.......\) tự tính nốt :D 

Phạm Gia Huy
20 tháng 2 2021 lúc 9:52

Học 10a3 Tân Thông Hội dk bạn

Lysander
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 3 2022 lúc 17:21

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(p_1=m_1v_1=1\cdot100=100kg.m\)/s

\(p=\left(m_1+m_2\right)\cdot V=\left(1+3\right)\cdot200=800kg.m\)/s

Động lượng mảnh thứ hai:

\(p_2=p-p_1=800-100=700kg.m\)/s

Vận tốc mảnh nhỏ:

\(v_2=\dfrac{p_2}{m_2}=\dfrac{700}{3}=233,33\)m/s