Những câu hỏi liên quan
Trần Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
23 tháng 9 2021 lúc 17:41

\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

          1           2             1             1

         0,1                       0,1

\(n_{CuCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CuCl2}=0,1.135=13,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
11 tháng 12 2018 lúc 16:04

PT: 2Cu + O2 =(nhiệt)=> 2CuO

Ta có: nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0.2\left(mol\right)\)

nCuO(thu được) = \(\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

=> nCu(CuO) = 0,2 mol = nCu(phản ứng)

=> Phản ứng vừa đủ

Theo PT, ta thấy nO2 = \(\dfrac{1}{2}n_{Cu}\) = 0,1 (mol)

=> mO2 = 0,1 x 32 = 3,2 (gam)

Bình luận (0)
Petrichor
11 tháng 12 2018 lúc 16:11

Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:

A. 6,4 gam

B. 4,8 gam

C. 3,2 gam
D. 1,67 gam
- Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:
Áp dụng ĐLBTKL ta có: \(m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\)
=> \(mO_2=m_{CuO}-m_{Cu}=16-12,8=3,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
11 tháng 12 2018 lúc 18:46

chọn C

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mCu+ mO2= mCuO

→ mO2= mCuO- mCu= 16 – 12,8 = 3,2 (gam)

Bình luận (0)
Ngọc Vũ
Xem chi tiết
Rhider
5 tháng 1 2022 lúc 9:54

2Mg + O2 ---> 2MgO

n(MgO) = n(Mg) = 9,6/24 = 0,4 mol.

m(MgO) = 0,4.40 = 16 g.

Vậy chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 1 2022 lúc 10:27

Bảo toàn KL: \(m_{MgO}=m_{Mg}+m_{O_2}=9,6+6,4=16(g)\)

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
5 tháng 1 2022 lúc 10:57

C

Bình luận (0)
FLORENTINO
Xem chi tiết
Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
the leagendary history 2
21 tháng 10 2021 lúc 12:57

          2Fe(OH)3+3H2SO4(loãng)→ Fe2(SO4)3+ 6H2O

(mol)     0,15          0,225                                                     

\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,05}{107}=0,15\left(mol\right)\)               

\(->m_{H_2SO_4}=n.M=0,225.98=22,05\left(g\right)\)

Ta có:

\(C\%=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{m_{ddH_2SO_4}}.100\%=7,35\%\)

<=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{22,05.100}{7,35}=300\left(g\right)\)

Chọn câu: A

 

Bình luận (0)
Thảo Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 2 2022 lúc 15:21

2KHCO3-to>K2CO3+H2O+CO2

0,3-------------------0,15

n K2CO3=\(\dfrac{20,7}{138}\)=0,15 mol

=>m KHCO3=0,3.100=30g

=>A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
27 tháng 2 2022 lúc 15:20

A

Bình luận (0)
Chanh Xanh
27 tháng 2 2022 lúc 15:20

A

Bình luận (0)
Tran Nguyen Linh Chi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
28 tháng 7 2021 lúc 9:41

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

→ Đáp án: C

 Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 7 2021 lúc 9:41

Dẫn 6,72 lít khí hiđro đi qua 32 gam đồng (II) oxit nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng đồng thu được là

A.25,6 (g).

B.6,4 (g).

C.19,2(g).

D.24 (g).

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right);n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\)

\(H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow\) CuO dư sau pứ

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

=> Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2017 lúc 11:49

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 3 2022 lúc 14:02

a) \(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

             0,2-->0,1------->0,2

=> VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

b) mCuO = 0,2.80 = 16 (g)

Bình luận (0)
Đỗ Bình An
22 tháng 3 2022 lúc 14:00

sorry e lớp 4

nên ko trả lời đc

Bình luận (0)