Giải hộ em câu này với ạ :(( Em cám ơn rất nhiều ạ
Câu hỏi: Cho 8,2 gam hỗn hợp gồm propan và propin qua AgNO3/NH3 thu được 22,05 gam kết tủa. Tính khối lượng của propan và propin?
Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được 22,05 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,40 mol H2. Giá trị của a là
A. 0,40
B. 0,35
C. 0,55
D. 0,25
Đáp án D
Đặt số mol C2H4 = a và nC3H4 = b.
+ PT theo nH2: a +2b = 0,4 (1).
+ PT theo khối lượng kết tủa là: 147b = 22,05 (2).
⇒ Giải hệ PT (1) và (2) ⇒ a = 0,1 và b = 0,15
⇒ a + b = 0,25
Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được 22,05 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,40 mol H2. Giá trị của a là
A. 0,40.
B. 0,35.
C. 0,55.
D. 0,25.
Đáp án D
Đặt số mol C2H4 = a và nC3H4 = b.
+ PT theo nH2: a +2b = 0,4 (1).
+ PT theo khối lượng kết tủa là: 147b = 22,05 (2).
⇒ Giải hệ PT (1) và (2) ⇒ a = 0,1 và b = 0,15
⇒ a + b = 0,25
Cho 11,2 lit hỗn hợp X gồm propan, propen, propin, đi qua dung dịch AgNO3 dư thu được 29,4 gam kết tủa vàng, hỗn hợp khí thoát ra sau phản ứng tiếp tục lội qua dd Brom thì làm mất màu tối đa với 100ml dd Br2 2M. Các khí đều đo ở đktc:
1/ Tính % thể tích mỗi hỗn hợp khí trong hỗn hợp
2/Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dd Br2 thì khối lượng dung dịch Br2 20% cần dùng là bao nhiêu để X phản ứng hoàn toàn cho đến khi không còn làm mất màu dung dịch brom nữa.
1. Ta có: \(n_X=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{C_3H_4}=n_{AgC_3H_3}=\dfrac{29,4}{147}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{C_3H_6}=n_{Br_2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
⇒ nC3H8 = 0,5 - 0,2 - 0,2 = 0,1 (mol)
% số mol cũng là %V ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_3H_8}=\dfrac{0,1}{0,5}.100\%=20\%\\\%V_{C_3H_6}=\dfrac{0,2}{0,5}.100\%=40\%\\\%V_{C_3H_4}=40\%\end{matrix}\right.\)
2. Ta có: \(n_{Br_2}=n_{C_3H_6}+2n_{C_3H_4}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Br_2}=0,6.160=96\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddBr_2}=\dfrac{96}{20\%}=480\left(g\right)\)
Dẫn 8,4 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm propan, propen, propin và hiđro qua Ni (nung nóng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được 5,04 lít hỗn hợp Y. Đốt hoàn toàn Y rồi sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 37,5 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình chứa tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 25,5.
B. 27,3.
C. 10,8.
D. 48,3.
Hỗn hợp X gồm propin, propen, propan và hiđro. Dẫn 16,8 lít (đktc) hỗn hợp khí X qua Ni (nung nóng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Đốt hoàn toàn Y rồi sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 75 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình chứa tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A.54,6
B.96,6
C.51,0
D.21,6
Hỗn hợp X gồm etilen,propan,propin. dẫn 3,584 lít khí x(đktc) lần lượt qua 2 bình: bình 1 đựng dung dịch agno3/nh3 dư; bình 2 đựng 80 ml dung dịch Br2 1M. Thấy ở bình 1 có 5,88 gam kết tủa; dung dịch ở bình 2 bị nhạt bớt màu vàng và có 1,792 lít khí(đktc) thoát ra.
a) Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X
b) Nếu dẫn 1,792 lít hỗn hợp X ở trên vào 80 ml dung dịch Br2 1M thì hiện tượng phản ứng sẽ như thế nào? Vì sao?
Giusp em câu này với ạ! Em cảm ơn nhiều
Ta có: \(n_X=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
- Cho hh khí quá bình 1:
PT: \(C_3H_4+AgNO_3+NH_3\rightarrow AgC_3H_3+NH_4NO_3\)
Ta có: \(n_{AgC_3H_3}=\dfrac{5,88}{147}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_3H_4}=n_{AgC_3H_3}=0,04\left(mol\right)\)
- Cho tiếp hh khí còn lại qua bình 2, thấy dd Br2 nhạt màu.
→ Br2 dư, C2H4 pư hết. Khí thoát ra là C3H8.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Ta có: \(n_{C_3H_8}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
a, \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,16-0,08-0,04}{0,16}.100\%=25\%\\\%V_{C_3H_4}=\dfrac{0,04}{0,16}.100\%=25\%\\\%V_{C_3H_8}=50\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(n_X=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow X\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=0,08.25\%=0,02\left(mol\right)\\n_{C_3H_4}=0,08.25\%=0,02\left(mol\right)\\n_{C_3H_8}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n_{\pi}=n_{C_2H_4}+2n_{C_3H_4}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{Br_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\)
⇒ nπ < nBr2
→ Br2 dư. Hiện tượng: Dd Br2 nhạt màu dần.
Bài. Hỗn hợp Y gồm Propin và Etilen. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được 19,04 lít khí CO2 ( đktc ). Nếu cũng lượng hỗn hợp Y trên cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 22,05 gam kết tủa. xác định % khối lượng các chất trong hỗn Y
TN2: C3H4 + AgNO3 + NH3 = C3H3Ag + NH4NO3
nC3H3Ag= 0.15 mol Từ PTHH: nC3H4= 0.15 mol mC3H4= 6g TN1: nCO2= 0.85 mol C3H4 + 4O2 -to-> 3CO2 + 2H2O 0.15____________0.45 C2H4 + 3O2 -to-> 2CO2 + 2H2O 0.2_____________0.85-0.45 mC2H4= 5.6g %C3H4= 6/(6+5.6)*100%= 51.72% %C2H2= 48.28%Hỗn hợp X gồm H 2 , propan và propin (propan và propin có cùng số mol). Cho từ từ hỗn hợp X đi qua bột Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu dược một chất khí duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với H 2 là
A. 11
B. 12
C. 14
D. 22
hỗn hợp x gồm etilen và propin cho a mol x tác dụng với lượng dư dung dịch agno3 trong nh3 thu được 17,64 gam kết tủa mặt khác a mol x phản ứng tối đa 0,34 mol h2 tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp x