Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Trần Mai Đức Anh
15 tháng 4 2022 lúc 22:07

Trăng mới, Trăng liềm đầu tháng, Trăng bán nguyệt đầu tháng, Trăng khuyết đầu tháng, Trăng tròn, Trăng khuyết cuối tháng, Trăng bán nguyệt cuối tháng, Trăng liềm cuối tháng, Trăng tối.

Đặng Ngân Hà
15 tháng 4 2022 lúc 22:09
I. Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng

- Chúng ta thấy Mặt Trăng vì nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời.

- Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là phần bề mặt của Mặt Trăng được nhìn thấy khi quan sát từ Trái Đất.

- Mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có diện tích khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng là khác nhau.

- Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, không Trăng.

- Khoảng thời gian để Mặt Trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất là 29,5 ngày và người ta gọi là Tuần Trăng.

- Hình ảnh Mặt Trăng ta quan sát được trong các Tuần Trăng là giống nhau.

II. Giải thích sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng (các pha của Mặt Trăng)

- Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mất khoảng một tháng để đi hết một vòng.

- Hình dạng của Mặt Trăng mà ta nhìn thấy thay đổi khi nó di chuyển trong quỹ đạo bởi vì ta thấy nó ở các góc nhìn khác nhau.

- Một số vị trí của Mặt Trăng trên quỹ đạo của nó:

+ Khi Mặt Trăng ở cùng phía với Mặt Trời, mặt tối của nó quay về phía Trái Đất cho nên chúng ta không thấy Mặt Trăng. Đó là ngày không trăng.

+ Khi Mặt Trăng ở ngược phía với Mặt Trời, nửa được Mặt Trời chiếu sáng của nó quay về phía Trái Đất. Chúng ta thấy một mặt trăng tròn.

*Mở rộng:

- Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong hệ Mặt Trời.

- Khi Mặt Trăng quay quanh trục của nó được một vòng thì đồng thời cũng quay quanh Trái Đất được đúng một vòng. Do đó, luôn luôn chỉ có một phía của Mặt Trăng hướng về Trái Đất cho ta quan sát được.

- Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-cac-hinh-dang-nhin-thay-cua-mat-trang-khtn-6-canh-dieu-a89230.html#ixzz7QXYXGBZy

Nguyễn Hà Trang
17 tháng 4 2022 lúc 21:24

 

NHANH GIÚP MÌNH NHÉ! MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!

ĐẶNG PHƯƠNG DUNG
Xem chi tiết
nguyenthingan
31 tháng 1 2016 lúc 11:00

(21-43)-(57-36)-(64+21)

=21-43-57+36-64-21

=21+(-43)+(-57)+36+(-64)+(-21)

=[21+(-21)]+[(-43)+(-57)]+[36+(-21)]+(-64)

=0+(-100)+15+(-64)

=-149

*** nhe

HOANGTRUNGKIEN
31 tháng 1 2016 lúc 11:05

ket qua 149 nha ban

Triệu Minh Anh
31 tháng 1 2016 lúc 22:39

(21-43)-(57-36)-(64+21)

=21-43-57+36-64-21

=21-21-43-57-64+36

=(21-21)-(43+57)-(64-36)

=0-100-28

=-128

Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 20:40

Bài 3:

a) Ta có: \(A-\left(9x^3+8x^2-2x-7\right)=-9x^3-8x^2+5x+11\)

\(\Leftrightarrow A=-9x^3-8x^2+5x+11+9x^3+8x^2-2x-7\)

\(\Leftrightarrow A=3x+4\)

b) Đặt A(x)=0

nên 3x+4=0

hay \(x=-\dfrac{4}{3}\)

Nguyễn Thanh Sang
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
26 tháng 5 2021 lúc 5:58

Bài 1 :

\(a,-1\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+50\%\)

\(=-\frac{3}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)

\(=-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)

\(=0\)

\(b,0,5+0,5.\left(-80\right).0,01-10\%\)

\(=0,5-40.0,01-10\%\)

\(=0,5-0,4-\frac{1}{10}\)

\(=0,1-\frac{1}{10}\)

\(=\frac{1}{10}-\frac{1}{10}\)

\(=0\)

\(c,\frac{4}{30}\times\frac{2}{5}+\frac{2}{15}\times\frac{4}{5}+\frac{2}{15}\times\left(-\frac{1}{5}\right)\)

\(=\frac{2}{15}\times\frac{2}{5}+\frac{2}{15}\times\frac{4}{5}+\frac{2}{15}\times\left(-\frac{1}{5}\right)\)

\(=\frac{2}{15}\left(\frac{2}{5}+\frac{4}{5}-\frac{1}{5}\right)\)

\(=\frac{2}{15}\times\frac{5}{5}\)

\(=\frac{2}{15}\times1\)

\(=\frac{2}{15}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
19 tháng 6 2021 lúc 8:17

Trả lời :

1 , 4 , 7 , 10 , 13 , 16 , 19 , 22 , 25 . 

0 , 2 , 4 , 6 , 12 , 22 , 40 , 74 , 136 .

       HT

Khách vãng lai đã xóa

MÌNH CS GIẢI THÍCH MÀ

Khách vãng lai đã xóa

1,4,7,10,13,16,19,21,24

+thêm 3 vào

0,2,4,6,12,22,40,

3 số đứng trước cộng vào nhau là ra số tiếp theo

Khách vãng lai đã xóa
lương bích ngọc
Xem chi tiết
♥➴Hận đời FA➴♥
11 tháng 5 2019 lúc 18:54

\(x^2-4x+5=\left(x-2\right)^2+1\ge0\)

Vậy M(x) không có nghiệm

❤Edogawa Conan❤
11 tháng 5 2019 lúc 18:59

Vì \(x^2\ge0;4x\ge0\Rightarrow x^2-4x+5\ge0+5>0\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-4x+5\)không có nghiệm

tth_new
11 tháng 5 2019 lúc 20:15

Cô nàng đáng yêu bạn thay x = -1 xem \(4x\ge0\) chưa đã nhé! Cách làm của lớp 7 là phân tích biểu thức về bình phương (không dùng hằng đẳng thức) mà chỉ dùng các tính chất phân phối)

Ta có: \(M\left(x\right)=x^2-2x-2x+4+1\)

\(=\left(x^2-2x\right)-\left(2x-4\right)+1\)

\(=x\left(x-2\right)-2\left(x-2\right)+1=\left(x-2\right)\left(x-2\right)+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm.

Bùi Hải Hà My
Xem chi tiết
Hoàng Ngân Hà
21 tháng 3 2022 lúc 9:43

Khó vậy?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Anh Đức
21 tháng 3 2022 lúc 9:48

2 hình vuông vắt chéo nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Viết Bảo Minh
21 tháng 3 2022 lúc 9:59

2 hình vuông 

K nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Ngu n
21 tháng 5 2022 lúc 19:14

Đăng tách ra

Ngu n
21 tháng 5 2022 lúc 19:14

Dài

Ngu n
21 tháng 5 2022 lúc 19:14

Quá /////////////???????//////

Thịnh Thu
Xem chi tiết