Thể tích hình lập phương có cạnh 2,1cm là :
Thể tích hình lập phương có cạnh 2,1cm là:
A.4,41cm3
B.44,1cm3
C.9,261cm3
D.92,61cm3
Đố MN biết Thể tích Hình lập phương có cạnh 2,1cm là: A: 4,41cm³. B:44,1cm³ C: 9,261cm³. D:92,61cm³ MN giải giúp túi vs nha. Túi cảm ơn ^^
Mk đố các bn lm bài này nha. Dễ lắm ấy mà. Bắt đấu nha. Thể tích hình lập phương có cạnh 2,1cm là. Đố đó giải đi. Cố gắng lm nha minna san
Thể tích hình lập phương là
\(2,1\cdot2,1\cdot2,1\)\(=9,261\left(cm^3\right)\)
Đáp số :......
Thể tích của hình lập phương là
2,1 x2,1,2,1=9,261(cm khối)
Chúc bạn học tốt
thể tích hình lập phương có cạnh 2,1cm là
diện tích hình tròn có đường kính d= 5dm là
1 hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là26cm và 64cm chiều cao hình thang 30cm thì diện tích hình thanh là
1 lớp học có 32 học sinh . trong đó số học sinh nữlà 12 em tính tỉ số phần trăm của học sinh nữ so với học sinh nam
các bạn chỉ viết kết quả cuối cùng
Đ/S CÂU 1:9.261cm
đ/s câu 2:19.625cm
đ/s câu 3: 1350cm
đ/s câu 4:60%
Cho HCNhat ABCD,N La trung diem cua cach AD.Biet AM =12cm,MB=6cm,BC=12cm
A)Tinh down h HCNhat ABCD
B)Tinh dien h hinh Tam giac MNC
bài 1 cho hình lập phương có độ dài cạnh là 4cm
a) tính thể tích hình lập phương đó
b) một hình lập phương mới có độ dài cạnh bằng 3 lần độ dài cạnh hình lập phương ban đầu. tính thể tích hình lập phương mới
c) thể tích hình lập phương mới gấp bao nhiêu lần thể tích hình lập phương ban đầu
mng giúp mình vs mình đang cần bài gấp ạ
a) Thể tích hình lập phương là: 4 . 4 . 4 = 64 (cm3)
b) Độ dài cạnh hình lập phương mới là: 4 . 3 = 12 (cm)
Thể tích hình lập phương mới là: 12 . 12 .12 = 1728 (cm3)
c) Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích hình lập phương ban đầu là: 1728 : 64 = 27 (lần)
a) Một hình lập phương có độ dài cạnh là 3 cm. Tính thể tích của hình lập phương đó.
b) Một hình lập phương mới có độ dài cạnh gấp đôi độ dài cạnh của hình lập phương ban đầu. Tính thể tích của hình lập phương mới và cho biết thể tích của hình lập phương mới gấp bao nhiêu lần thể tích của hình lập phương ban đầu.
a) Thể tích hình lập phương đó là:
V = 33 =27 (cm3)
b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 3 = 6 (cm)
Thể tích của hình lập phương mới là: V’ = 63 = 216 (cm3)
Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích của hình lập phương ban đầu là:
216 : 27=8 (lần)
Chú ý: Khi tăng độ dài cạnh hình lập phương lên a lần thì thể tích hình lập phương tăng lên a3 lần.
Hình lập phương bé có cạnh là 3cm. Hình lập phương lớn có cạnh gấp đôi hình lập phương bé.
a) Tính thể tích hình lập phương lớn.
b) Thể tích hình lập phương lớn gấp thể tích hình lập phương bé bao nhiêu lần.
cạnh của hình lập phương lớn là:
3x2 = 6(cm)
a.thể tích hình lập phương lớn là:
6x6x6 = 216 (cm^3)
thể tích hình lập phương bé là :
3x3x3 = 27 (cm^3)
b.thể tích hình lập phường lớn gấp số lần thể tích hình lập phương bé là :
216 : 27= 8 (lần )
Đ/S:a) 216cm^3
:b) 8 lần
mong các bạn k đúng cho mình nha ai k cho mình thì mình xin cảm ơn trước nha (^^)
Hình lập phương A có cạnh là 4cm, hình lập phương B có cạnh gấp 2 lần hình lập phương A. Hỏi thể tích hình lập phương B gấp mấy lần thể tích hình lập phương A?
Gọi cạnh hình lập phương A là : a
Thể tích hình lập phương A : a . a . a
Gọi cạnh hình lập phương B là : a . 2
Thể tích hình lập phương B : a . 2 . a . 2 . a . 2 = a . a . a . 2 . 2 . 2 = a . a . a . 8
Tỉ số thể tích của hình lập phương B và thể tích của hình lập phương A là : \(\frac{a.a.a.8}{a.a.a}=8\)
Vậy thể tích hình lập phương B gấp 8 lần thể tích hình lập phương A.
Đáp số : 8 lần.
Thể tích cạnh hình A là : 4 x 4 x 4 = 64 ( cm3 )
Cạnh hình B là : 4 x 2 = 8 ( cm3 )
Thể tích cạnh hình B là : 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
Gấp số lần là : 512 : 64 = 8 ( lần )
Thể tích hình lập phương A có cạnh gấp đôi một hình lập phương có thể tích là 26cm3.Tính thể tích hình lập phương A
Ví cạnh hình lập phương A là 2 thì cạnh hình lập phương B là 1
Vậy thể tích hình lập phương A là :
2 x 2 x 2 = 8
Thể tích hình lập phương B là :
1 x 1 x 1 = 1
Thể tích HLP A gấp HLP B số lần là :
8 : 1 = 8 (lần)
ĐS : 8 lần
Vì thể tích của hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh nhân cạnh, nên khi cạnh của hình lập phương tăng gấp đôi thì thể tích của hình lập phương mới so với hình lập phương ban đầu gấp lên số lần là:
2 \(\times\) 2 \(\times\) 2
Từ lập luận trên ta có thể tích hình lập phương A là:
26 \(\times\) 2 \(\times\) 2 \(\times\) 2 = 208 (cm3)
Đáp số: 208 cm3
bài bạn Vũ đình thanh đúng rồi nhưng thiếu \(cm^3\)