Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vy
6 tháng 5 2020 lúc 14:19

\"Bài

\n
Đạt Trần
6 tháng 5 2020 lúc 14:57

Đề ko nhìn đc bạn ạ

\n
Nguyễn Vy
6 tháng 5 2020 lúc 18:39
https://i.imgur.com/gAXYGY5.jpg
Nguyễn Vy
Xem chi tiết
phanthilan
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
24 tháng 5 2022 lúc 18:37

B

A

C

A

B

Tạ Phương Linh - 4B
24 tháng 5 2022 lúc 18:39

B

A

C

A

B

Khinh Yên
24 tháng 5 2022 lúc 18:42

A - A - B - A - D - B - B - D - B - D
B - A - C - D - D

Nguyen Ngoc Mai
Xem chi tiết
Nohara Himawari
4 tháng 2 2017 lúc 16:22

nó phải là:

Help me solve problems.

Nghia là giúp tôi giải quyết vấn đề!

k nhé!

Thanks!

nhat chi mai
4 tháng 2 2017 lúc 16:20

vao dich ma hoi

Nguyen Thu Huong
4 tháng 2 2017 lúc 20:03

giup to giai toan nay voi 

Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Vy
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
11 tháng 4 2020 lúc 18:18

Ôn tập cuối năm phần hình học

Bài 1: Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{AM}{MB}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\\\frac{AN}{NC}=\frac{3}{6}=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\)

Theo định lý Thales đảo suy ra ĐPCM

Bài 2: Theo định lý Thales, ta có:

a/ \(\frac{AN}{NC}=\frac{AM}{MB}\Leftrightarrow\frac{1,2}{4,8}=\frac{1}{x}\Leftrightarrow x=\frac{4,8}{1,2}=4\left(cm\right)\)

b/ \(\frac{MN}{BC}=\frac{AN}{AC}\Leftrightarrow\frac{0,9}{BC}=\frac{1,2}{1,2+4,8}\Leftrightarrow BC=\frac{0,9.6}{1,2}=4,5\left(cm\right)\)

Nguyễn Vy
11 tháng 4 2020 lúc 18:00

Ôn tập cuối năm phần hình học

Nguyễn Tùng Chi
Xem chi tiết

gửi câu hỏi ak

Kan Kan
5 tháng 2 2018 lúc 20:15

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Vân
5 tháng 2 2018 lúc 20:15

Tùy cơ ứng biến thui tìm mọi cách có thể ik bn

Đặng Huy
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
28 tháng 11 2017 lúc 20:06

Do cấu trúc giải phẫu vùng hầu họng con người là một ngã 4, thông ra mũi, miệng; thông vào khí quản (phổi) và thực quản (dạ dày). Bình thường có nắp thanh môn đậy kín thanh môn là cửa thông vào khí quản. Khi chúng ta hít thở, thực quản xẹp lại và nắp thanh môn mở để khí quản mở thông ra mũi, khi cười nói thì khí quản mở thông ra miệng, còn khi nuốt thì nắp thanh môn đóng lại và miệng thông vào thực quản.

“Nếu vừa ăn vừa cười thì thanh môn mở trong lúc hầu họng có thức ăn nên dễ bị sặc”,

Nguyễn Ngô Minh Trí
28 tháng 11 2017 lúc 20:08

Trong cổ họng người ta có hai đường ống, một là đường ống thực quản để nuốt thức ăn, hai là đường ông khí quản để hô hấp. Miệng của hai đường ống đó đều ở họng. Khi chúng ta ăn cơm, chỗ yết hầu có một miếng xương mềm gọi là lưỡi gà nó có khả năng tự động đóng kín miệng khí quản làm cho thức ăn đi vào thực quản được thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói thì khí quản phụ trách hô hấp sẽ phải làm việc, lưỡi gà sẽ mở ra thức ăn dễ bị sặc trong khí quản. Để đẩy thức ăn trong khí quản ra, chúng ta sẽ phải ho sặc sụa, nếu ho mà thức ăn không ra sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì thế trong khi ăn các bạn không nên vừa ăn vừa cười đùa.

Hải Đăng
28 tháng 11 2017 lúc 21:23

Trong cổ họng người ta có hai đường ống, một là đường ống thực quản để nuốt thức ăn, hai là đường ông khí quản để hô hấp. Miệng của hai đường ống đó đều ở họng. Khi chúng ta ăn cơm, chỗ yết hầu có một miếng xương mềm gọi là lưỡi gà nó có khả năng tự động đóng kín miệng khí quản làm cho thức ăn đi vào thực quản được thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói thì khí quản phụ trách hô hấp sẽ phải làm việc, lưỡi gà sẽ mở ra thức ăn dễ bị sặc trong khí quản. Để đẩy thức ăn trong khí quản ra, chúng ta sẽ phải ho sặc sụa, nếu ho mà thức ăn không ra sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì thế trong khi ăn các bạn không nên vừa ăn vừa cười đùa.

Xem chi tiết
ILoveMath
8 tháng 12 2021 lúc 17:05

B