Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Con Ga
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 5 2021 lúc 21:09

b.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x< 2\\x>\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\\-\dfrac{1}{3}< x< 7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{3}< x< 2\\\dfrac{9}{2}< x< 7\end{matrix}\right.\)

Hay \(S=\left(-\dfrac{1}{3};2\right);\left(\dfrac{9}{2};7\right)\)

d.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\le-\dfrac{11}{5}\\x\ge7\end{matrix}\right.\\-\dfrac{1}{2}< x< 3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\in\varnothing\) hay BPT vô nghiệm

Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 19:26

sửa đề: N=(a-2)(a+3)-(a-3)(a+2)

=(a2+3a-2-6)-(a2+2a-3a-6)

=a2+a-6-a2+a+6=2a là số chẵn với mọi a thuộc Z

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Quang Trí
15 tháng 4 2020 lúc 19:42

C1: nếu a chẳn thì (a-2) và (a+20) là số chẳn. Do đó (a-2)(a+3) và (a-3)(a+20) chẳn nên N chẳn.

nếu a lẻ thì (a+3) và (a-3) là số chẳn. Do đó (a-2)(a+3) và (a-3)(a+20) chẳn nên N chẳn.

C2:

vì a thuộc Z nên a có thể viết bằng: a = 2n hoặc a = 2n+1.

Nếu a = 2n thì N=(2n-2)(2n+3) - (2n-3)(2n+20) = 2*[(n-1)(2n+3) - (2n-3)(n+10)]. Do đó N là số chẳn.

Nếu a= 2n+1 thì N =(2n+1 -2)(2n+1+3) -(2n+1-3)(2n+1+20) = 2*[(2n-1)(n+1) - (n-1)(2n+21)]. Do đó N là số chẳn.

Kết luận: N chẳn với mọi a.(DPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Hưng
15 tháng 4 2020 lúc 20:08

Xét 2 trường hợp:

+ Trường hợp 1: a là 1 số chẵn

                  => a=2k \(\left(k\inℤ\right)\)

Ta có (a-2)(a+3)-(a-3)(a+20)= (2k-2)(2k+3)-(2k-3)(2k+20)= 2(k-1)(2k+3)-(2k-3).2(k+10)

                                                                                            = 2. [(k-1)(2k+3)-(2k-3)(k+10)] \(⋮2\)

                     => (a-2)(a+3)-(a-3)(a+20) là 1 số chẵn.

 + Trường hợp 2: a là 1 số lẻ

                  => a=2k+1 \(\left(k\inℤ\right)\)

Ta có (a-2)(a+3)-(a-3)(a+20)=(2k+1-2)(2k+1+3)-(2k+1-3)(2k+1+20)=(2k-1).2(k+2)-2(k-1)(2k+21)

                                                                                                           = 2.[(2k-1)(k+2)-(k-1)(2k+21)] \(⋮2\)

                      => (a-2)(a+3)-(a-3)(a+20) là 1 số chẵn.

Vậy nếu a\(\inℤ\)thì  N=(a-2)(a+3)-(a-3)(a+20) là 1 số chẵn

Bạn tham khảo bài làm của mik nhé!!! k cho mik nha

Khách vãng lai đã xóa
Hồng Ánh Lê
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 11 2021 lúc 9:08

Đồng bằng ven biển Bắc Phi 

Phương dung
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 3 2022 lúc 18:50

Câu 1:

- phương thức biểu đạt chính : nghị luận

Câu 2:

- phương pháp lập luận : báo chí

Vân Vũ
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
29 tháng 4 2022 lúc 21:32

Tham khảo

*Đặc điểm phân bố dân cư: 

-Mật độ dân cư thay đổi theo thời gian 

-Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống. 

+Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương. 

+Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông nam Á. 

*Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư trên thế giới: 

-Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó mới đến các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư… 

-Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian: Một số quốc gia thuộc khu vực Châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn, còn những quốc gia nghèo thì tỉ lệ sinh con rất cao như châu Phi, ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vị trí địa lí, nền kinh tế phát triển (Đồng bằng và đồi núi hoặc xa mạc, hoang mạc lạnh ở Bắc cực và Nam cực... ). Những nguyên nhân này làm cho dân cự tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian.

kodo sinichi
30 tháng 4 2022 lúc 8:17

refer

*Đặc điểm phân bố dân cư: 

-Mật độ dân cư thay đổi theo thời gian 

-Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống. 

+Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương. 

+Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông nam Á. 

*Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư trên thế giới: 

-Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó mới đến các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư… 

-Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian: Một số quốc gia thuộc khu vực Châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn, còn những quốc gia nghèo thì tỉ lệ sinh con rất cao như châu Phi, ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vị trí địa lí, nền kinh tế phát triển (Đồng bằng và đồi núi hoặc xa mạc, hoang mạc lạnh ở Bắc cực và Nam cực... ). Những nguyên nhân này làm cho dân cự tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian.

abcde
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:20

\(=1-\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{995}-\dfrac{1}{997}+\dfrac{1}{997}-\dfrac{1}{999}\right)\)

\(=1-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{998}{999}=1-\dfrac{499}{999}=\dfrac{500}{999}\)

Nhiên Kha
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 8 2021 lúc 15:29

undefined

trương khoa
26 tháng 8 2021 lúc 15:35

a,\(P\left(x\right)=x^3-2x^4+x^5-\dfrac{1}{2}x^2+=x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1\)

bậc :5

b,\(Q\left(x\right)=-x^3+3x^2-5x^4-x^2+3x^3-\dfrac{1}{2}=-5x^4+2x^3+2x^2-\dfrac{1}{2}\)

bậc :4

b,\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1\right)-\left(-5x^4+2x^3+2x^2-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}x^5+3x^4-x^3-\dfrac{5}{2}x^2+\dfrac{3}{2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 15:31

a: Ta có: \(P\left(x\right)=x^3-2x^4+x^5-\dfrac{1}{2}x^2+1\)

\(=x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1\)

Bậc là 5

Ta có: \(Q\left(x\right)=-x^3+3x^2-5x^4-x^2+3x^3-\dfrac{1}{2}\)

\(=-5x^4+2x^3+2x^2-\dfrac{1}{2}\)

Bậc là 4

b: Ta có: P(x)-Q(x)

\(=x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1+5x^4-2x^3-2x^2+\dfrac{1}{2}\)

\(=x^5+3x^4-x^3-\dfrac{5}{2}x^2+\dfrac{3}{2}\)

Ánh Dương Trịnh
Xem chi tiết
Phạm Phương Quỳnh
21 tháng 12 2021 lúc 13:10

câu hỏi đâu zậy ??????????

 

Lê Huyền My
Xem chi tiết
Lê Huyền My
2 tháng 10 2021 lúc 19:09

Nếu đc thì mn giúp mik làm luôn bài này đc ko ạ ? Bài này mik cũng đang cần gấp, và đương nhiên mik vẫn sẽ tích cho mấy bn ! Mà nó cũng là bài nối liền cùng với bài trên đấy

undefined

Khách vãng lai đã xóa