Trong quá trình giảm phân của cơ thể lưỡng bội nếu có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I hình thành các loại giao tử nào sau đây? A. n và (n+1) B. (n+1)và n C. (n+1) và (n-1) D. 2n và 0
Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực , cặp NST mang cặp gen Aa ở một số tế bào không phân li trong giảm phân I và giảm phân II diễn ra bình thường . Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái , cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân 2 ở phép lai ♀aaBb x ♂Aa bb , sự kết hợp giữa giao tử đực n+ 1 và giao tử n+1 cái sẽ tạo ra hai thể đột biến có kiểu gen
A. AaaBBb hoặc aaabbb
B. AaaBbb hoặc Aaabbb
C. AAaBbb hoặc aaaBbb
D. AaaBBb hoặc Aaabbb
Đáp án D
Cơ thể đực tạo ra giao tử n+ 1 có kiểu gen Aab
Cơ thể cái tạo ra giao tử n+1 có kiểu gen aBB hoặc abb
Hợp tử được tạo ra có kiểu gen là : AaaBBb hoặc Aaabbb
4. Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng trong tế bào 2n khi giảm phân hình thành 2 loại giao từ là
A. n+1 và n-1. B. 2n-2 và 2n+2. C. n-4 và n+4. D. n+2 và n-2.
5. Sự kết hợp giữa 2 loại giao tử mang n+1 NST và giao tử bình thường tạo ra hợp tử có bộ NST là
A. 2n+1. B. 2n-1. C. 2n-2. D. 3n.
6. Biểu thức nào dưới đây thể hiện đúng nguyên tắc bổ sung?
A. A + G = T + X. B. A + T = G + X.
C. A + X + T = X + T + G. D. A = X; G = T.
7. Một đoạn ADN có chiều dài 5100 A0. Số nuclêôtit của đoạn ADN là
A. 1500 . B. 1800 . C. 2000 . D. 3000.
8. Trên mạch thứ nhất của một phân tử ADN có đoạn trình tự nuclêôtit là: AAAXAATGGGGA. Theo lí thuyết, đoạn trình tự nuclêôtit tương ứng trên mạch thứ hai của phân tử ADN này là:
A. GTTGAAAXXXXT. B. AAAGTTAXXGGT.
C. GGXXAATGGGGA. D. TTTGTTAXXXXT.
9. Ở sinh vật lưỡng bội, cơ thể mang bộ NST nào sau đây được gọi là thể dị bội?
A. 4n. B. 5n. C. 3n. D.2n +1.
4.A
Ở một bên bố mẹ có 1 số tế bào giảm phân có 1 cặp NST không phân ly tạo ra giao tử n – 1 và giao tử n +1 ,giao tử bình thường :n
5.A .
n+ 1 kết hợp với n tạo ra 2n + 1
6.A
7.D.3000 nu
N = 2.L : 3,4 = 2x5100 : 3,4 = 3000 ( nu )
8.D
9.D
Thể dị bội : 2n + 1
Các thể 4n 5n 3n gọi là các thể đa bội
Cho hình ảnh về một giai đoạn trong quá trình phân bào của một tế bào lưỡng bội 2n bình thường (tế bào A) trong cơ thể đực ở một loài và có một số nhận xét như sau:
I. Tế bào A có chứa ít nhất là hai cặp gen dị hợp.
II. Bộ NST lưỡng bội của loài là n – 4.
III. Tế bào A có xảy ra trao đổi chéo trong quá trình giảm phân II.
IV. Tế bào A đang ở giảm phân II nhưng sẽ không thể tạo được các giao tử bình thường.
V. Tế bào A tạo ra tối đa là 4 loại giao tử khác nhau về các gen đang xét.
Biết đột biến nếu có chỉ xảy ra 1 lần, số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B.
(1) Đúng, vì ta thấy có hai cặp alen A và a; B và b trong cùng 1 tế bào.
(2) Sai, vì ta thấy có tất cả 4 gen mà 2 gen A và B lại cùng nằm trên 1 NST nên suy ra tế bào này có 3 cặp NST ® 2n = 6 ® n = 3.
(3) Sai, quan sát tế bào này cho thấy ở cặp các NST số 1 và số 3 từ trên xuống, hai NST có thành phần gen không giống nhau nên đã có sự trao đổi chéo trong giảm phân I.
(4) Đúng, tế bào A đã bị rối loạn giảm phân I nên không thể tạo được giao tử bình thường mà có 2 loại giao tử (n+1) và (n-1).
Sai, tế bào đang được quan sát trong hình là tế bào (n+1) kép đang thực hiện giảm phân II, kết quả từ tế bào này cho 2 loại giao tử là AbaBDe và AbabDe, tế bào còn lại là tế bào (n-1) kép chỉ chứa 2 NST kép thuộc 2 cặp khác nhau (D kép hoặc d kép và E kép hoặc e kép), nên chỉ cho được 2 tế bào giao tử giống nhau về kiểu gen. Vì vậy, tế bào A chỉ có thể cho tối đa là 3 loại giao tử
Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBb x ♀ AaBb. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp NST Bb không phân li trong GP II. Cơ thể cái giảm phân bình thư ờng. Theo lý thuyết sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo tối đa bao nhiêu loại hợp tử khác nhau dạng 2n-1, dạng 2n-1-1, dạng 2n+1 và dạ ng 2n+1+1.
A. 6,2,7,4
B. 6,4,7,2
C. 12,4,18,8
D. 12,8,18,4
Đáp án C
Ở một loài độ ng vật giao phối, xét phép lai
P: ♂AaBb x ♀ AaBb.
GP: (Aa,0,A,a)(BB, bb, 0, B,b) (A,a)(B,b)
Số KG có 2n-1 = 2x3+3x2 = 12
Số KG có 2n-1-1 = 2x2 = 4
Số KG có 2n+1 = 2x3 + 3x4 = 18
Số KG 2n+1+1 = 2x4 = 8
Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBb x ♀ AaBb. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp NST Bb không phân li trong GP II. Cơ thể cái giảm phân bình thư ờng. Theo lý thuyết sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo tối đa bao nhiêu loại hợp tử khác nhau dạng 2n-1, dạng 2n-1-1, dạng 2n+1 và dạng 2n+1+1
A. 6, 2 , 7, và 4
B. 6, 4, 7, 2
C. 12, 4, 18, 8
D. 12, 8, 18, 4
Đáp án C
Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai
P: ♂AaBb x ♀ AaBb.
GP: (Aa,0,A,a)(BB, bb, 0, B,b) (A,a)(B,b)
Số KG có 2n-1 = 2x3+3x2 = 12
Số KG có 2n-1-1 = 2x2 = 4
Số KG có 2n+1 = 2x3 + 3x4 = 18
Số KG 2n+1+1 = 2x4 = 8
Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBb x ♀ AaBb. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp NST Bb không phân li trong GP II. Cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lý thuyết sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo tối đa bao nhiêu loại hợp tử khác nhau dạng 2n-1, dạng 2n-1-1, dạng 2n+1 và dạng 2n+1+1
A. 6, 2 , 7, và 4
B. 6, 4, 7, 2
C. 12, 4, 18, 8
D. 12, 8, 18, 4
Trong quá trình giảm phân của một cơ thể lưỡng bội, ở một số tế bào, cặp NST số 2 không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử được hình thành là
A. n – 1, n + 1, 2n + 1
B. n – 1, n + 1, 2n
C. n + 1, 0, 2n
D. n, n + 1, n – 1
Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 12. Trong quá trình giảm phân có 2% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử đọt biến bị mất 1 NST (n-1) NST chiếm tỉ lệ
A. 2%.
B. 0,1%.
C. 1%.
D. 10%.
Đáp án C
Loại giao tử bị mất 1 NST (n-1) chiếm tỉ lệ 1/2×2% = 1%.
Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 12. Trong quá trình giảm phân có 2% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử đọt biến bị mất 1 NST (n-1) NST chiếm tỉ lệ
A. 2%.
B. 0,1%.
C. 1%.
D. 10%.
Đáp án C
Loại giao tử bị mất 1 NST (n-1)
chiếm tỉ lệ 1/2×2% = 1%.