Maki

4. Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng trong tế bào 2n khi giảm phân hình thành 2 loại giao từ là

A. n+1 và n-1.                    B. 2n-2 và 2n+2.              C. n-4 và n+4.                D. n+2 và n-2.

5Sự kết hợp giữa 2 loại giao tử mang n+1 NST và giao tử bình thường tạo ra hợp tử có bộ NST là

A. 2n+1.                          B. 2n-1.                            C. 2n-2.                              D. 3n.

6. Biểu thức nào dưới đây thể hiện đúng nguyên tắc bổ sung?

A. A + G = T + X.                                                       B. A + T = G + X.

C. A + X +  T = X + T + G.                                        D. A = X; G = T.

7. Một đoạn ADN có chiều dài 5100 A0. Số nuclêôtit của đoạn ADN là

A.  1500 .                                 B. 1800 .                           C. 2000 .                      D. 3000.

8. Trên mạch thứ nhất của một phân tử ADN có đoạn trình tự nuclêôtit là: AAAXAATGGGGA. Theo lí thuyết, đoạn trình tự nuclêôtit tương ứng trên mạch thứ hai của phân tử ADN này là: 
‎ A. GTTGAAAXXXXT.                          B. AAAGTTAXXGGT.                  

C. GGXXAATGGGGA.                         D. TTTGTTAXXXXT. 

9. Ở sinh vật lưỡng bội, cơ thể mang bộ NST nào sau đây được gọi là thể dị bội?

 A. 4n.                     B. 5n.                          C. 3n.                           D.2n +1.

Trịnh Long
24 tháng 12 2021 lúc 12:51

4.A

Ở một bên bố mẹ có 1 số tế bào giảm phân có 1 cặp NST không phân ly tạo ra giao tử n – 1 và giao tử n +1 ,giao tử bình thường :n

5.A .

n+ 1 kết hợp với n tạo ra 2n + 1

6.A

7.D.3000 nu

N = 2.L : 3,4 = 2x5100 : 3,4 = 3000 ( nu )

8.D

9.D

Thể dị bội : 2n + 1

Các thể 4n 5n 3n gọi là các thể đa bội


Các câu hỏi tương tự
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
yenhoang
Xem chi tiết
M BAÁCLÁ's.G
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Phan Nhật Phi
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn thị b. Hân
Xem chi tiết
Nguyễn thị b. Hân
Xem chi tiết
huỳnh đặng gia khánh
Xem chi tiết