Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Poor girl
Xem chi tiết
Ma Ron
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 3 2023 lúc 12:02

Do sau khi va chạm 2 xe dính vào nhau và chuyển động với một vận tốc ⇒ Đây là va chạm mềm

Chọn chiều dương là chuyển động của 2 vật:

Đặt \(\upsilon_1,\upsilon_2,\upsilon_3\) lần lược và vận tốc của xe A, xe B và của 2 xe sau khi va chạm, nên ta có:

\(m_1\upsilon_1+m_2\upsilon_2=\left(m_1+m_2\right).\upsilon_3\)

\(\Rightarrow\upsilon_3=\dfrac{m_1\upsilon_1+m_2\upsilon_2}{m_1+m_2}=\dfrac{2.5+1.0}{2+1}\approx3,67m/s\)

Nguyễn Khánh Nhi
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 4 2023 lúc 13:40

Xét định luật bảo toàn động lượng tại hệ kín theo chuyển động của hai xe:

\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p_1'}+\overrightarrow{p_2'}\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe ban đầu:

\(2\cdot5+3\cdot3=2\cdot2+3v_2'\)

\(\Rightarrow v_2'=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
29 tháng 12 2018 lúc 19:43

bài 1 dễ thui bn

va chạm mềm nên 2 vật cùng khối lượng

\(\Rightarrow m.v_1+m.v_2=2m.v\)

\(v_2=0\Rightarrow v=5m/s\)

Ma Đức Minh
29 tháng 12 2018 lúc 20:01

về va chạm thuộc loại j thì bạn đọc trong sách ra lun ik mak

\(m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

thay vô tính nốt

Hoàng Nguyên Vũ
10 tháng 1 2019 lúc 22:29

Bài 2:

Va chạm mềm (hoàn toàn không đàn hồi)

Sau va chạm 2 vật cùng cđ với vận tốc V.

Vận tốc của 2 vật sau va chạm là

\(V=\dfrac{m_1v_1+m_2v_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,5.10+0}{0,5+3.0,5}\approx6,67\)(m/s)

(Công thức này là thay v1' = v2' vào công thức định luật bt động lượng \(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\) rồi biến đổi là ra)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 3 2019 lúc 6:57

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2017 lúc 13:14

Lời giải

Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật

Gọi v 1 , v 2 , V  lần lượt là vận tốc của vật 1, vật 2 và của 2 vật sau va chạm. Ta có:

m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 1 = m . v 1 + 2 m .0 m + 2 m ⇔ v 1 = 3 m / s

Đáp án: D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2018 lúc 3:10

Đáp án B.

Ta có: Áp dụng bảo toàn động lượng: m. 3 = (m + 2m)v → v = 1 m/s.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 5 2019 lúc 9:03

Forza Juve
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 2 2021 lúc 10:36

Theo định luật bảo toàn động lượng: 

\(m_1v_1=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{m_1v_1}{m_1+m_2}=\dfrac{10000.6}{10000+100}=6m/s\)

Vậy vận tốc của các xe là 6m/s