Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Ngân
1.Sau Hiệp ước Pa - tơ - nốt(1884), nội bộ triều đình Huế đã phân hóa như thế nào? * A.Phe Cần vương – Phe giản hòa. B.Phe chủ chủ chiến – Phe chủ hòa. C.Phe triều đình – Phe nhân dân. D.Phe nhà vua – Phe Tôn Thất Thuyết. 2.Phe chủ chiến do ai cầm đầu? * A.Tôn Thất Thuyết B.Vua Tự Đức C.Hoàng Diệu D.Nguyễn Tri Phương 3.Tôn Thất Thuyết và những người cùng chí hướng đã chuẩn bị những gì để chống lại thực dân Pháp? * A.Ra sức huy động sức người sức của, vận động nhân dân bỏ trốn B.Trừng trị những b...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
THẮNG TRỊNH
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 10 2018 lúc 15:34

Mặc dù triều đình Huế đã đầu hàng nhưng phe chủ chiến trong triều đình đứng đầu là Tôn Thất Thuyết vẫn nuôi hy vọng khôi phục chủ quyền khi có thời cơ đến.

Đáp án cần chọn là: C

Tôi Ḅṻồṉ
Xem chi tiết
Khanh Tay Mon
18 tháng 5 2019 lúc 22:18

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

Huỳnh Thị Thanh Ngân
26 tháng 7 2021 lúc 19:39

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 3 2019 lúc 6:15

Mặc dù triều đình đã kí Hiệp ước Hác-măng, ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân nhưng các hoạt động chống Pháp ở các tỉnh Bắc Kì vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm kháng chiến tiếp tục hình thành. Để xoa dịu dư luận và mua chuộc thêm những phần tử phong kiến đầu hàng, thực dân Pháp đã kí với triều đình Nguyễn bản hiệp ước Pa-tơ-nốt.

Đáp án cần chọn là: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2018 lúc 17:03
Quỳnh Trâm Nguyễnn
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
28 tháng 3 2022 lúc 21:13

tham khảo

 

Nội dung của hiệp ước Giáp Tuất (1874)(1874) như sau ::

→→ Triều đình Huế quết định nhượng 66 tỉnh Nam Kỳ cho Pháp.

→→ Buôn bán, giao lưu phải được Pháp giám sát.

→→ Vùng đất thuộc 66 tỉnh Nam Kỳ sẽ được biến thành nửa thuộc địa, nửa phong kiến.

Kết luận :: Hiệp ước Giáp Tuất (1874)(1874) đã làm nước ta mất đi lãnh thổ ở phía Nam, bị giám sát bởi Pháp đồng thời mất đi độc lập và kiểm soát ở phía Nam.

 

Nội dung của hiệp ước Pa-tơ-nốt ::

→→ Mất đi quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ.

→→ Giao thương buôn bán thì Pháp quản lĩ và theo dõi sát sao.

→→ Biến nước ta thành nước "nửa phong kiến, nửa thuộc địa"

Kết Luận :: Chấm dứt của triều đình Nguyễn với tư cách một quốc gia độc lập 

_____________________________________

Kết luận về triều đình Huế với Pháp đã làm thay đổi nước ta là ::

→→  Biến nước ta thành nước "nửa phong kiến, nửa thuộc địa"

→→ Chấm dứt của triều đình Nguyễn với tư cách một quốc gia độc lập 

Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 3 2022 lúc 21:14

Refer

 

Nội dung của hiệp ước Giáp Tuất (1874)(1874) như sau ::

→→ Triều đình Huế quết định nhượng 66 tỉnh Nam Kỳ cho Pháp.

→→ Buôn bán, giao lưu phải được Pháp giám sát.

→→ Vùng đất thuộc 66 tỉnh Nam Kỳ sẽ được biến thành nửa thuộc địa, nửa phong kiến.

Kết luận :: Hiệp ước Giáp Tuất (1874)(1874) đã làm nước ta mất đi lãnh thổ ở phía Nam, bị giám sát bởi Pháp đồng thời mất đi độc lập và kiểm soát ở phía Nam.

 

Nội dung của hiệp ước Pa-tơ-nốt ::

→→ Mất đi quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ.

→→ Giao thương buôn bán thì Pháp quản lĩ và theo dõi sát sao.

→→ Biến nước ta thành nước "nửa phong kiến, nửa thuộc địa"

Kết Luận :: Chấm dứt của triều đình Nguyễn với tư cách một quốc gia độc lập 

_____________________________________

Kết luận về triều đình Huế với Pháp đã làm thay đổi nước ta là ::

→→  Biến nước ta thành nước "nửa phong kiến, nửa thuộc địa"

→→ Chấm dứt của triều đình Nguyễn với tư cách một quốc gia độc lập 

Thái Hưng Mai Thanh
28 tháng 3 2022 lúc 21:14

Tham khảo:

Nội dung của hiệp ước Giáp Tuất (1874) như sau ::

→ Triều đình Huế quết định nhượng 66 tỉnh Nam Kỳ cho Pháp.

→ Buôn bán, giao lưu phải được Pháp giám sát.

→ Vùng đất thuộc 66 tỉnh Nam Kỳ sẽ được biến thành nửa thuộc địa, nửa phong kiến.

Kết luận :: Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã làm nước ta mất đi lãnh thổ ở phía Nam, bị giám sát bởi Pháp đồng thời mất đi độc lập và kiểm soát ở phía Nam.

 

Nội dung của hiệp ước Pa-tơ-nốt :

→ Mất đi quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ.

→ Giao thương buôn bán thì Pháp quản lĩ và theo dõi sát sao.

→ Biến nước ta thành nước "nửa phong kiến, nửa thuộc địa"

Kết Luận : Chấm dứt của triều đình Nguyễn với tư cách một quốc gia độc lập 

Kết luận về triều đình Huế với Pháp đã làm thay đổi nước ta là :

→  Biến nước ta thành nước "nửa phong kiến, nửa thuộc địa"

→ Chấm dứt của triều đình Nguyễn với tư cách một quốc gia độc lập 

Phương anh
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
4 tháng 4 2022 lúc 19:46
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
4 tháng 4 2022 lúc 19:47

-Triều đình nhà Nguyễn nhu nhược trước Pháp

-Triều đình nhà Nguyễn ko tin vào sức mạnh của nhân dân, ko cùng nhân dân chiến đấu chống Pháp

-Đặt dòng tộc mình lên hàng đầu mà ko nghĩ đến dân, nước

...........

Long Sơn
4 tháng 4 2022 lúc 19:48

Ban đầu cũng có những hành động chống Pháp, ủng hộ nhân dân.

Nhưng sau khi kí hiệp ước Nhâm Tuất:

- Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

- Liên tục bán nước bằng các bản hiệp ước.

- Thu thuế dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa của mình

- Không chấp nhận các đề nghị canh tân

⇒ Biến nước ta thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến

jihun
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 3 2021 lúc 20:17

Em tham khảo nhé !

Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 2 2018 lúc 8:41

Đáp án B

Với các Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884), thực dân Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam