Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
_Gấu_Trắng_cô_đơn_💔🥀
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
17 tháng 12 2023 lúc 17:33

1.công nhân, chủ xưởng,nhà buôn,viên chức,trí thức

2.cách mạng tháng Tám đãlật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đánh tan xiềng xích thực dân gần 100 năm đã đưa lại chính quyền cho nhân dân...

Đó là một cuộc thay đổi cực kì lớn trong lịch sử nước ta.

3.Đông Dương Cộng sản Đảng,An Nam Cộng sản Đẳng,Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn

vũ nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 21:10

Những giai cấp, tầng lớp mới là: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 6 2021 lúc 22:31

Tham khảo ạ:

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 1 2019 lúc 16:34
Giai cấp tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ với dân tộc
Địa chủ phong kiến Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tô  
Nông dân Làm ruộng, đóng thuế Có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh. Họ là lực lượng cách mạng đông đảo
Công nhân Bán sức lao động, làm thuê Chưa có thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX. Một bộ phận có ý thức dân tộc, nhưng cơ bản là thỏa hiệp đế quốc
Tư sản Kinh doanh công thương nghiệp Chưa có thái độ hưởng ứng tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX. Một bộ phận có ý thức dân tộc nhưng cơ bản là thỏa hiệp đế quốc
Tiểu tư sản Làm công ăn lương, buôn bán Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX
Huỳnh Tấn Tài
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 3:13

Cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau, và mỗi tầng lớp này có thái độ và đối tượng đối với cách mạng giải phóng dân tộc khác nhau. Dưới đây là một tóm tắt về tình hình của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam và thái độ của họ đối với cách mạng:

1. Tầng lớp quý tộc và quan lại:
   - Tầng lớp này bao gồm những người giàu có, quyền lực, và có vị thế trong triều đình phong kiến.
   - Thái độ: Một phần của tầng lớp này ủng hộ cách mạng vì họ nhận thấy sự suy yếu của triều đình phong kiến trước sự xâm lược của thực dân Pháp. Tuy nhiên, một phần khác vẫn cố gắng bảo vệ lợi ích của họ trong bối cảnh thay đổi.

2. Tầng lớp thương nhân:
   - Tầng lớp này bao gồm các doanh nhân và thương nhân, có vai trò quan trọng trong kinh tế xã hội.
   - Thái độ: Một số thương nhân ủng hộ cách mạng vì họ muốn loại bỏ sự cạnh tranh không lành mạnh từ các công ty và ngân hàng nước ngoài. Tuy nhiên, một số khác sợ mất lợi nhuận và tương tác tích cực với thực dân Pháp.

3. Tầng lớp nông dân:
   - Tầng lớp nông dân chiếm đa số dân số Việt Nam và bị nghèo khó.
   - Thái độ: Nhiều nông dân ủng hộ cách mạng vì họ hy vọng cách mạng sẽ giải phóng họ khỏi sự áp bức của thuế và lao động mệt nhọc. Một số nông dân cũng tham gia các cuộc khởi nghĩa như Khởi nghĩa Bãi Sậy và Khởi nghĩa Can Vương.

4. Tầng lớp tri thức và tầng lớp mới nổi:
   - Tầng lớp này bao gồm các tri thức, giáo viên, và những người mới nổi trong xã hội.
   - Thái độ: Họ thường ủng hộ cách mạng vì họ có kiến thức và hiểu biết về những lợi ích của việc giải phóng dân tộc và xây dựng một xã hội công bằng hơn.

5. Tầng lớp công nhân:
   - Tầng lớp này bao gồm các công nhân trong các ngành công nghiệp và lao động chân tay.
   - Thái độ: Các công nhân thường ủng hộ cách mạng vì họ hi vọng rằng cách mạng sẽ cải thiện điều kiện làm việc và đời sống của họ.

-> Tình hình các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX rất đa dạng, và thái độ của họ đối với cách mạng giải phóng dân tộc có sự biến đổi. Tuy nhiên, những giai cấp và tầng lớp ủng hộ cách mạng đã đóng góp quan trọng vào cuộc chiến đấu cho độc lập và tự do của Vi

Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
8 tháng 5 2016 lúc 8:49

bucqua

minhphuong
Xem chi tiết
thu hien
15 tháng 6 2018 lúc 14:25

1. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, tri thức.

2.Không

Chúc bạn hok tốt nha!

võ minh anh
15 tháng 6 2018 lúc 14:26

1:tang lop nong dan, quy toc,voi tang lop kieu doanh nhan

2:ko tự do nhưng giàu mạnh vì được pháp xây dựng nhiều khu ,

Nguyễn Phạm Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Trần Bảo Đông
31 tháng 1 2021 lúc 9:31

là giai cấp công nhân

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Ngọc Quyên
19 tháng 10 2021 lúc 7:39

6655554

Khách vãng lai đã xóa
Xonam
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 7 2018 lúc 9:06

giai cấp, tầng lớp: Địa chủ, nông dân, công nhâ, TS, TTS.

+Địa chủ: kinh doanh ruộng đất bóc lột địa tô. Thái độ: đa số đã đầu hàng trở thành tay sai của đế quốc Pháp, áp bức bóc lột nhân dân.

+Nông dân: Bị phân hóa thành nhiều bộ phận. Một bộ phận ở lại làng quê làm tá điền, một bộ phận ra thành phố, đô thị làm các nghề phụ, một bộ phận làm công nhân trong các đồn điển, nhà máy... Thái độ căm thù đế quốc phong kiến, sẵn sàng tham gia đấu tranh khi có giai cấp nào khởi sướng.

+Công nhân: làm thuê trong các nhà máy xí nghiệp, đồn điền, số lượng ngày càng đông, bị bóc lột sức lao động tàn bạo. Thái độ kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập dân tộc là động lực chính của cách mạng.

+Tư sản: là chủ các xưởng, nhà máy, các hãng buôn lớn bị Pháp chèn ép, thế lực kinh tế nhỏ bé, họ chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn, chứ chưa có thái độ hưởng ứng hay tham gia vào các cuộc vận động cách mạng.

+TTS: gồm các tri thức, học sinh, giáo viên, viên chức, làm công ăn lương, buôn bán nhỏ. Thái độ: đời sống bấp bênh, có tinh thần yêu nước hăng hái, tích cực chống đế quốc.