Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan uyển nhi
Xem chi tiết
Mavis Dracula
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
23 tháng 10 2019 lúc 21:39

ĐK \(x\ge-4\)

\(BPT\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-3\ge0\\x\ge-4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x\ge-4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\ge\frac{3}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 10 2019 lúc 23:06

ĐK: \(x+4\ge0\) <=> \(x\ge-4\)

Bpt <=> \(\orbr{\begin{cases}x+4=0\\2x-3=0\end{cases}}\) hoặc \(2x-3>0\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)hoặc \(x>\frac{3}{2}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x\ge\frac{3}{2}\end{cases}}\)Thỏa mãn đk.

Vậy 

\(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x\ge\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan uyển nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 6 2020 lúc 22:39

a/ ĐKXĐ: ...

\(2x-\frac{1}{y}=2y-\frac{1}{x}\Leftrightarrow\frac{2xy-1}{y}=\frac{2xy-1}{x}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\2xy-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\xy=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x=y\Rightarrow6x^2=7x^2-8\Rightarrow x^2=8\Rightarrow...\)

TH2: \(xy=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2x}\)

\(\Rightarrow2\left(2x^2+\frac{1}{4x^2}\right)+4\left(x-\frac{1}{2x}\right)=\frac{7}{2}-8\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2+\frac{1}{4x^2}\right)+8\left(x-\frac{1}{2x}\right)+9+4x^2=0\)

Đặt \(x-\frac{1}{2x}=t\Rightarrow x^2+\frac{1}{4x^2}=t^2+1\)

\(\Rightarrow4\left(t^2+1\right)+8t+9+4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(t+1\right)^2+4x^2+9=0\)

Vế trái luôn dương nên pt vô nghiệm

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 6 2020 lúc 22:39

b/ ĐKXĐ: ...

\(2x^3-2y^3+5x-5y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(2x^2+2xy+2y^2\right)+5\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(2x^2+2xy+2y^2+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left[\left(x+y\right)^2+x^2+y^2+5\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x=y\) (ngoặc sau luôn dương)

Thế vào pt dưới:

\(\frac{3x}{x^2+x+1}+\frac{5x}{x^2+3x+1}=2\)

Nhận thấy \(x=0\) ko phải nghiệm, pt tương đương:

\(\frac{3}{x+\frac{1}{x}+1}+\frac{5}{x+\frac{1}{x}+3}=2\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}+1=t\)

\(\Rightarrow\frac{3}{t}+\frac{5}{t+2}=2\Leftrightarrow3\left(t+2\right)+5t=2t\left(t+2\right)\)

\(\Leftrightarrow2t^2-4t-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{x}+1=-1\\x+\frac{1}{x}+1=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x+1=0\\x^2-2x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow...\)

Dương Văn Chiến
Xem chi tiết
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 5 2021 lúc 23:01

Bài 1:

Vì $a\geq 1$ nên:

\(a+\sqrt{a^2-2a+5}+\sqrt{a-1}=a+\sqrt{(a-1)^2+4}+\sqrt{a-1}\)

\(\geq 1+\sqrt{4}+0=3\)

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=1$

 

Akai Haruma
29 tháng 5 2021 lúc 23:04

Bài 2:
ĐKXĐ: x\geq -3$

Xét hàm:

\(f(x)=x(x^2-3x+3)+\sqrt{x+3}-3\)

\(f'(x)=3x^2-6x+3+\frac{1}{2\sqrt{x+3}}=3(x-1)^2+\frac{1}{2\sqrt{x+3}}>0, \forall x\geq -3\)

Do đó $f(x)$ đồng biến trên TXĐ

\(\Rightarrow f(x)=0\) có nghiệm duy nhất

Dễ thấy pt có nghiệm $x=1$ nên đây chính là nghiệm duy nhất.

Vinne
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 9:31

TK: Tìm x,y,z nguyên dương thỏa mãn xyz=2(x+y+z) - Hoc24

Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 19:55

b: =>|x+2|+|2x-1|<x+1(1)

Trường hợp 1: x<-2

(1) sẽ là -x-2-2x+1<x+1

=>-3x-1<x+1

=>-4x<2

hay x>-1/2(loại)

Trường hợp 2: -2<=x<1/2

(1) sẽ là x+2+1-2x<x+1

=>-x+3<x+1

=>-2x<-2

hay x>1(loại)

Trường hợp 3: x>=1/2

(1) sẽ là x+2+2x-1<x+1

=>3x+1<x+1

=>x<0(loại)

Vậy: BPT vô nghiệm

Valt Aoi
9 tháng 3 2022 lúc 8:12

b: =>|x+2|+|2x-1|<x+1(1)

Trường hợp 1: x<-2

(1) sẽ là -x-2-2x+1<x+1

=>-3x-1<x+1

=>-4x<2

hay x>-1/2(loại)

Trường hợp 2: -2<=x<1/2

(1) sẽ là x+2+1-2x<x+1

=>-x+3<x+1

=>-2x<-2

hay x>1(loại)

Trường hợp 3: x>=1/2

(1) sẽ là x+2+2x-1<x+1

=>3x+1<x+1

=>x<0(loại)

Vậy: BPT vô nghiệm

Thư Phan đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
4 tháng 9 2023 lúc 13:43

b: =>|x+2|+|2x-1|<x+1(1)

Trường hợp 1: x<-2

(1) sẽ là -x-2-2x+1<x+1

=>-3x-1<x+1

=>-4x<2

hay x>-1/2(loại)

Trường hợp 2: -2<=x<1/2

(1) sẽ là x+2+1-2x<x+1

=>-x+3<x+1

=>-2x<-2

hay x>1(loại)

Trường hợp 3: x>=1/2

(1) sẽ là x+2+2x-1<x+1

=>3x+1<x+1

=>x<0(loại)

Vậy: BPT vô nghiệm

giống Nguyễn Lê Phước Thịnh nhé

saobangngok
Xem chi tiết
phan tuấn anh
13 tháng 10 2016 lúc 20:10

hình như đề bài sai..mk thấy vế trái của cả 2 pt nó chả khác j nhau cả

saobangngok
13 tháng 10 2016 lúc 20:13

đúng mà 

có mỗi thiếu dấu = ở pt thứ 2 thôi

saobangngok
13 tháng 10 2016 lúc 20:24

hai vế của pt khác nhau mà

VÕ Ê VO
Xem chi tiết
Lê Song Phương
15 tháng 1 2022 lúc 6:25

Cách 1: \(5x^2-60x-5600=0\)\(\Leftrightarrow x^2-12x-1120=0\)\(\Leftrightarrow x^2-40x+28x-1120=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-40\right)+28\left(x-40\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-40\right)\left(x+28\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-40=0\\x+28=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=40\\x=-28\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=40\\x=-28\end{cases}}\)

Cách 2: \(5x^2-60x-5600=0\)\(\Leftrightarrow x^2-12x-1120=0\)\(\Leftrightarrow x^2-2x.6+6^2-1156=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2-34^2=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-6-34\right)\left(x-6+34\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-40\right)\left(x+28\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-40=0\\x+28=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=40\\x=-28\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=40\\x=-28\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa